Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có 2 tiệm cận ngang
A. m = 0
B. m < 0
C. m > 0
D. Không có giá trị nào của m
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Gọi giao điểm của (P) và (d) tại điểm có hoành độ -1 là A(-1;y)
Vì A thuộc (P) => y= 1/2 . (-1)^2 = 1/2
=> A (1/2;-1)
Vì A thuộc (d)
=> 1/2 = -1 -2m
=> 2m = -1 -1/2 =-3/2
=> m=-3/4
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x − 1 + 2017 x 2 − 2 m x + m + 2 đúng 3 đường tiệm cận?
A. 2 < m ≤ 3
B. 2 ≤ m ≤ 3
C. m < 2
D. m > 2 hoặc m < − 1
Đáp án A
Ta có: lim x → + ∞ y = 0 ⇒ đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 0 .
Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì phương trình : g x = x 2 − 2 m x + m + 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt
x 1 > x 2 ⇔ Δ ' = m 2 − m − 2 > 0 x 1 − 1 x 2 − 1 ≥ 0 x 1 − 1 + x 2 − 1 > 0 ⇔ m + 1 m − 2 > 0 x 1 x 2 − x 1 + x 2 + 1 ≥ 0 x 2 + x 2 > 2 ⇔ m + 1 m − 2 > 0 m + 2 − 2 m + 1 > 0 2 m > 2 ⇔ 3 ≥ m > 2.
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{\sqrt{1-x}}{x-m}\) có tiệm cận đứng .
ĐKXĐ: \(x\le1\)
Hàm có tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình:
\(x-m=0\) có nghiệm \(x< 1\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
Câu 2: Cho các hàm số bậc nhất \(y=\left(m-2\right)x+2\)
a. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên R
b. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\)
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) đồng biến trên R.
=> \(m-2>0.\)
<=> \(m>2.\)
b) Đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) song song với đường thẳng \(y=5x+1.\)
=> \(m-2=5.\)
<=> \(m=7.\)
Câu 2
a) Để hs đã cho đồng biến trên R thì:
\(m-2>0\\ < =>m>2\)
b) Đề đths đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\) thì:
\(m-2=5\\ < =>m=7\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 + m − 1 có bốn đường tiệm cận.
A. m < 1 hoặc m>1
B. với mọi giá trị m
C. m > 0
D. m < 1 và m ≠ 0
Đáp án là D.
Đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận khi phương trình m 2 x 2 + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác -1 ⇔ m 2 ≠ 0 − m 2 m − 1 > 0 ⇔ m ≠ 0 m < 1 .
tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2+2x+3m-2\) cắt đồ thị hàm sại đúng 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(x_1+2x_2=1\)
Cắt đồ thị nào vậy bạn?
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}\) có 2 tiệm cận ngang.
Với \(m=0\) ko thỏa mãn
Với \(m\ne0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=-\dfrac{1}{\sqrt{m}}\); \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)
\(\Rightarrow\) Hàm có 2 TCN khi \(\sqrt{m}\) xác định \(\Rightarrow m>0\)
Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên khác -1 sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số y=(m+2)x và y=x+m2+2 có tọa độ là các số nguyên.