Câu 6: Tính thể tích ở (25 độ C, 1 bar) của 21 gam N2 *
18,5925 lít
18 lít
16,8 lít
19 lít
Câu 1 Tính thể tích ở 25 độ C, 1 Bar của những lượng khí sau:
a) 1,5 mol khí CH4
Câu 2: Hòa tan 20 gam KCL vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch
\(1.\\ a)V_{CH_4}=1,5.24,79=37,185l\\ 2.\\ m_{ddKCl}=20+60=80g\\ C_{\%KCl}=\dfrac{20}{80}\cdot100\%=25\%\)
O = 16, Fe = 56. Tính thể tích khí CO đo ở 25 độ C và 1 bar cần thiết để số mol gấp 3 lần số mol của iron (III) oxide khi có 24 gam iron (III) oxide.
a) 7,693 lít
b) 11,1555 lít
c) 24,79 lít
d) 0,45 lít
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{CO}=3n_{Fe_2O_3}=0,45(mol)\\ \Rightarrow V_{CO(25^oC,1bar)}=24,79.0,45=11,1555(l)\)
Chọn B
Đốt chảy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong khí oxi . Sau phan ứng thu đưrợc chất rắn A.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí oxi đã dùng (ở điều kiện 25°C, áp suất 1 bar thể tích của 1 mol chất khí bất kì là 24,79 lít).
c) Tính khối lượng chất rắn A.
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,2 0,15 0,1
b) \(V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(mol\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ 0,2.......0,15........0,1\left(mol\right)\\ b,V_{O_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,15=3,7185\left(l\right)\\ c,m_A=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng
b. tính khối lượng muối tạo ra? Tính thể tích khí thu dc ở điều kiện 25 độ C, 1 bar?
c. Lấy lượng khí thu được ở câu trên cho phản ứng hoàn toàn với 7,6 gam đồng (II) oxit. Tính khối lượng kim loại thu được?
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ m_{muối}=m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\\ V_{khí\left(đktc\right)}=V_{H_2\left(đkc\right)}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\\ c,n_{CuO}=\dfrac{7,6}{80}=0,095\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,095}{1}< \dfrac{0,1}{1}\Rightarrow H_2dư\\ n_{Cu}=n_{CuO}=0,095\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,095.64=6,08\left(g\right)\)
Cho 4,1 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4
a)Viết PT phản ứng
b)Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (1 bar,25 độ C)
c)Tính khối lượng muối thu được
a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,1}{24}=\dfrac{41}{240}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=\dfrac{41}{240}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{41}{240}.24,79\approx4,23\left(l\right)\)
c, \(m_{MgSO_4}=\dfrac{41}{240}.120=20,5\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,1}{24}=\dfrac{41}{210}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
41/210 41/210 41/210
\(b,V_{H_2}=\dfrac{41}{240}.24,79=4,235\left(l\right)\)
\(c,m_{MgSO_4}=\dfrac{41}{240}.120=20,5\left(g\right)\)
\(a)Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b)n_{Mg}=\dfrac{4,1}{24}\approx0,17mol\\ n_{H_2}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,17mol\\ V_{H_2}=0,17.24,79=4,2143l\\ c)m_{MgSO_4}=0,17.120=20,4g\)
Đốt cháy 3,36 lít khí etilen cần phải dùng bao nhiêu lít khí oxi ở đkc 1 bar, 25 độ C 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít?:))
\(nC_2H_4=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)
\(nO_2=3nC_2H_4=0,45mol\)
\(\rightarrow VO_2=0,45.24,79=11,1555l\)
Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 17 gam NH3, biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc.
A. 44,8 lít N2 và 13,44 lít H2.
B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2.
C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2.
D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2.
$n_{NH_3} = \dfrac{17}{17} = 1(mol)$
$N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2NH_3$
Theo PTHH :
$n_{N_2\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{NH_3} = 0,5(mol)$
$n_{H_2\ pư} = \dfrac{3}{2}n_{NH_3} = 1,5(mol)$
Suy ra :
$n_{N_2\ đã\ dùng} = \dfrac{0,5}{25\%} = 2(mol)$
$n_{H_2\ đã\ dùng} = \dfrac{1,5}{25\%} = 6(mol)$
Vậy :
$V_{N_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{H_2} = 6.22,4 = 134,4(lít)$
Cho 0,54 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính thể tích khí hydrogen sinh ra (đkc). Biết ở điều kiện chuẩn (1 bar, 25°C), 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít.
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Cho 8,36 gam hỗn hợp nhôm và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được 4,4622 lít khí hydrogen ở đkc và m gam chất rắn. Biết ở đkc (25°C, 1 bar) thì 1 mol khí có thể tích là 24,79 lít.
a) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
b) Tìm m.
c) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
d) Dung dịch sau phản ứng chứa những chất nào? Tính khối lượng các chất tan đó
t6 là hạn chót đúng ko ? sát deadline quá mà