Tìm số nghiệm của phương trình
3 - 3 x . 2 3 x + 3 - x . 2 x - 2 = 0
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho phương trình: x^3 - x^2 - 9x - 9m= 0 , trong đó m là một số cho trước. Biết x = 3 là một nghiệm của phương trình. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình.
x = 3 là nghiệm của phương trình, ta có:
3^3 - 3^2 - 9.3 - 9m = 0
<=> 27 - 9 - 27 - 9m = 0
<=> -9 - 9m = 0
<=> -9m = 0 + 9
<=> -9m = 9
<=> m = -1
bài 4 cho phương trình \(x^3-x^2-9x-9m=0\) trong đó m là một số cho trước .
a,xác định n để phương trình có một nghiệm x=3
b,với giá trị của m vừa tìm được,tìm các nghiệm còn lại của phương trình
bài 5 cho phương trình (ẩn x):\(x^3-\left(m^2-m+7\right)x-3\left(m^2-m-2\right)=0\)
a,xác định a để phương trình có một nghiệm x=-2
b,với giá trị của a vừa tìm được,tìm các nghiệm còn lại của phương trình
`B4:`
`a)` Thay `x=3` vào ptr:
`3^3-3^2-9.3-9m=0<=>m=-1`
`b)` Thay `m=-1` vào ptr có: `x^3-x^2-9x+9=0`
`<=>x^2(x-1)-9(x-1)=0`
`<=>(x-1)(x-3)(x+3)=0<=>[(x=1),(x=+-3):}`
`B5:`
`a)` Thay `x=-2` vào có: `(-2)^3-(m^2-m+7).(-2)-3(m^2-m-2)=0`
`<=>-8+2m^2-2m+14-3m^2+3m+6=0`
`<=>-m^2+m+12=0<=>(m-4)(m+3)=0<=>[(m=4),(m=-3):}`
`b)`
`@` Với `m=4` có: `x^3-(4^2-4+7)x-3(4^2-4-2)=0`
`<=>x^3-19x-30=0`
`<=>x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30=0`
`<=>(x-5)(x^2+5x+6)=0`
`<=>(x-5)(x+2)(x+3)=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`
`@` Với `m=-3` có: `x^3-[(-3)^2-(-3)+7]x-3[(-3)^2-(-3)-2]=0`
`<=>x^3-19x-30=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`
Tìm số nghiệm của phương trình log2(x)-log4(x-3)=2
ĐKXĐ: \(x>3\)
\(\log_2x-\dfrac{1}{2}log_2\left(x-3\right)=2\)
\(\Leftrightarrow2\log_2x-log_2\left(x-3\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\log_2\dfrac{x^2}{x-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x-3}=16\)
\(\Leftrightarrow x^2-16x+48=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=4\end{matrix}\right.\)
Tìm m để phương trình 6x-5m=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần nghiệm của phương trình (x+1)(x-1)- (x+2)2=3
Ta có: (x-1)(x+1)-(x+2)2=3
<=> x2-1-x2-4x-4=0
<=> -4x=8
<=> x=-2
Để phương trình 6x-5=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần phương trình (x+1)(x-1)-(x+2)2=3 hay x=-6
Ta có:
6 x (-6)-5m=3+3m(-6)
<=> -5m+18m=39
<=> 13m=39
<=. m=3
Vậy với m=3 thì phương trình 6x-5=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần phương trình (x+1)(x-1)-(x+2)2=3
Ta có:
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow4x+8=0\Leftrightarrow x=2\)
Ta lại có
\(6x-5m=3+3mx\)
\(\Leftrightarrow x\left(6-3m\right)=3+5m\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3+5m}{6-3m}\)
Vì pt này có nghiệm gấp 3 lần pt trên nên
\(\frac{3+5m}{6-3m}=6\)
\(\Leftrightarrow23m=33\Leftrightarrow m=\frac{33}{23}\)
giải tùng cái ra cho 1 cái gấp 3 lên = cái kia
Tìm số nghiệm của phương trình 3 - 3 x . 2 3 x + 3 - x . 2 x - 2 = 0 .
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho phương trình (2m-1)x^2 + (m-3)x - 6m-2=0.
a) Chứng minh phương trình đã cho luô có nghiệm x= -2.
b) Tìm các nghiệm của phương tình đã cho theo tham số m.
a: \(\Delta=\left(m-3\right)^2-4\left(2m-1\right)\left(-6m-2\right)\)
\(=m^2-6m+9+4\left(2m-1\right)\left(6m+2\right)\)
\(=m^2-6m+9+4\left(12m^2+4m-6m-2\right)\)
\(=m^2-6m+9+48m^2-8m-8\)
\(=49m^2-14m+1=\left(7m-1\right)^2>=0\)
Vậy: Phương trình luôn có hai nghiệm
b: Các nghiệm của phương trình là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-m+3-7m+1}{2\left(2m-1\right)}=\dfrac{-8m+4}{2\left(2m-1\right)}=-2\\x_2=\dfrac{-m+3+7m-1}{2\left(2m-1\right)}=\dfrac{6m+2}{2\left(2m-1\right)}=\dfrac{3m+1}{2m-1}\end{matrix}\right.\)
cho hai bất phương trình : m(x+3) ≤ x+5 và m(x+2)≥ x+3.tìm giá trị của tham số m để hai bất phương trình trên có đúng một nghiệm chung
\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(x+3\right)\le x+5\\m\left(x+2\right)\ge x+3\end{matrix}\right.\) có nghiệm chung \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{x+5}{x+3}\\m\ge\dfrac{x+3}{x+2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 pt có 1 nghệm chung thì \(\dfrac{x+5}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+2\right)-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-x^2-6x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Thay \(x=-1\) vào \(\left(1\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(-1+3\right)\le-1+5\\m\left(-1+2\right)\ge-1+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\le4\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le2\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2\)
Vậy m = 2 thì bpt trên có nghiệm chung
Cho phương trình x3 + ax2 - 9x - 9 = 0. Tìm a phương trình có nghiệm x = -3, khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình
Thay x = -3 vào pt ta đc:
-27 + 9a + 27 - 9 = 0
=> 9a - 9 =0
=> a =1
Thay a = 1 vào pt
x^3 + x^2 - 9x -9 =0
=> x^2( x + 1 ) - 9( x + 1 ) = 0
=> ( x+ 1) ( x^2 -9) =0
=>\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2-9=0\end{cases}}\)
=> x =-1 hoặc 3 hoặc -3
Phương trình có nghiệm là -3 tức là phương trình có chứa nhân tử x + 3.
Thực hiện phép chia đa thức (đây là phép chia hết) và tìm a như bth=)
tth phép chia đa thức đê làm j vậy ????
Cho phương trình x^2+(m-2)x-m=13
(m là tham số).
Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3. Khi đó, tìm nghiệm còn lại?
Thay x=3 vào pt, ta được:
9-3(m-2)-m=13
=>9-m-3m+6=13
=>-4m+15=13
=>-4m=-2
=>m=1/2