Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = - x + m m x - 4 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số f ( x ) = m - 1 x 3 - 5 x 2 + m + 3 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x có đúng 3 điểm cực trị?
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho hàm số f(x) = (m - 1)x3 - 5x2 + (m+3)x + 3. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f(\(\left|x\right|\)) có đúng 3 điểm cực trị?
- Với \(m=1\) thỏa mãn
- Với \(m\ne1\):
\(f'\left(x\right)=3\left(m-1\right)x^2-10x+m+3\)
\(f\left(\left|x\right|\right)\) có số cực trị bằng \(2k+1\) với \(k\) là số cực trị dương của \(f\left(x\right)\) nên hàm có 3 cực trị khi \(f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm dương
TH1: \(f'\left(x\right)=0\) có 1 nghiệm bằng 0 \(\Rightarrow m=-3\Rightarrow f'\left(x\right)=-12x^2-10x\) ko có nghiệm dương (loại)
TH2: \(f'\left(x\right)=0\) ko có nghiệm bằng 0 nào \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) khi và chỉ khi nó có 2 nghiệm trái dấu
\(\Rightarrow ac< 0\Leftrightarrow3\left(m-1\right)\left(m+3\right)< 0\)
\(\Rightarrow-3< m< 1\)
Vậy \(-3< m\le1\)
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 − 1 2 m x 2 + x + 2018 đồng biến trên R?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án A
Suy ra có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài
Cho hàm số \(y=-2x^3+(2m-1)x^2-(m^2-1)x+2\). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị?
\(y'=-6x^2+2\left(2m-1\right)x-\left(m^2-1\right)\)
Hàm có 2 cực trị khi:
\(\Delta'=\left(2m-1\right)^2-6\left(m^2-1\right)>0\)
\(\Rightarrow-2m^2-4m+7>0\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}< m< \dfrac{-2+3\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow m=\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Cho hàm số y = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án D
Nhắc lại quy tắc vẽ đồ thị hàm số y = f x từ đồ thị hàm số y = f x
- Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f x bên phải trục Oy (bỏ phần bên trái)
- Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = f x bên phải trục O qua trục O
- Hợp của 2 phần, ta được đồ thị hàm số y = f x
Xét y = f x = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3 với f x = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3
Để hàm số y = f x có 5 điểm cực trị ⇔ y = f x có 2 điểm cực trị nằm phía bên phải trục Oy ⇔ f ' x = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ x 2 − 4 x + m − 1 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt x 1 , x 2
⇔ Δ > 0 x 1 + x 2 > 0 x 1 x 2 > 0 ⇔ 5 − m > 0 m − 1 > 0 ⇔ 1 < m < 5 . Kết hợp m ∈ ℤ → m = 2 ; 3 ; 4
Cho hàm số f x = m - 1 x 3 - 5 x 2 + m + 3 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x có đúng 3 điểm cực trị ?
A. 1.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
TXĐ: D = R .
TH1: m = 1 . Khi đó hàm số trở thành:
BBT:
Từ đó ta suy ra BBT của hàm số y = f x như sau:
Hàm số có 3 điểm cực trị, do đó m = 1 thỏa mãn.
TH2: m ≠ 1 Để hàm số y = f x có 3 điểm cực trị thì hàm số y = f x có 2 điểm cực trị trái dấu.
Ta có:
Để hàm số có 2 cực trị trái dấu ⇔ f x = 0 có 2 nghiệm trái dấu
Chọn B.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 10 2 x + m nghịch biến trên khoảng
A. 9
B. 6
C. 4
D. 5
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) thì
Mà m ∈ ℤ
⇒ m ∈ - 4 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 : có 6 giá trị
Chọn: B
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 10 2 x + m nghịch biến trên khoảng
A. 9
B. 6
C. 4
D. 5
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) thì
Mà m ∈ ℤ
⇒ m ∈ - 4 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 : có 6 giá trị
Chọn: B
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 10 2 x + m nghịch biến trên khoảng (0;2)?
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 9.