Cho sơ đồ biến hóa sau: A l a n i n → + N a O H X → + H C l Y Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3-CH(NH2)-COONa
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. C H 3 C H ( N H 3 C l ) C O O H
D. C H 3 C H ( N H 3 C l ) C O O N a
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho sơ đồ biến hóa sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2.
Trong đó A, B, C đều là những chất rắn, B và C đều chứa Na. A, B, C trong chuỗi biến hóa có thể là các chất nào dưới đây?
A. NaCl, NaBr, Na2CO3
B. NaBr, NaOH, Na2CO3
C. NaCl, Na2CO3, NaOH
D. NaCl, NaOH, Na2CO3
Trong sơ đồ, chỉ tính cái sai đầu tiên thì:
A sai, vì từ NaCl không ra được NaBr.
B sai, vì từ Cl2 không ra được NaBr.
C sai, vì từ NaCl không ra được Na2CO3.
Cho sơ đồ biến hóa sau: C a C O 3 → C a O → C a O H 2 → C a C O 3
Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa trên.
Cho các số thực dương \(a,M,N\) với \(a \ne 1\). Bạn Quân đã vẽ sơ đồ và tìm ra công thức biến đổi biểu thức \({\log _a}\left( {MN} \right)\) như sau:
a) Giải thích cách làm của bạn Quân.
b) Vẽ sơ đồ tương tự để tìm công thức biến đổi cho \({\log _a}\frac{M}{N}\) và \({\log _a}{M^\alpha }\left( {\alpha \in \mathbb{R}} \right)\).
Tham khảo:
a) Ta có: \(M = {a^{{{\log }_a}M}},N = {a^{{{\log }_a}N}} \Rightarrow MN = {a^{{{\log }_a}M}}.{a^{{{\log }_a}N}} = {a^{{{\log }_a}M + {{\log }_a}N}}\)
Mặt khác: \(MN = {a^{{{\log }_a}\left( {MN} \right)}}\)
Vậy \({a^{{{\log }_a}M + {{\log }_a}N}} = {a^{{{\log }_a}\left( {MN} \right)}} \Leftrightarrow {\log _a}M + {\log _a}N = {\log _a}\left( {MN} \right)\)
b)
Cho sơ đồ biến hóa sau
Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Chất F không có đồng phân hình học (cis - trans)
B. Chất H có vị ngọt và mát
C. Chất A có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D. Chất B có khả năng làm quỳ tím hóa xanh
Cho sơ đồ biến hóa sau
Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Chất F không có đồng phân hình học (cis - trans)
B. Chất H có vị ngọt và mát
C. Chất A có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D. Chất B có khả năng làm quỳ tím hóa xanh
cho sơ đồ biến đổi hóa chất sau a->b->sắt->b->c->sắt->d->e->khí x->axit a)chọn các chất củ thể thay vào các chữ cái a,b,c,d,e,x để có chuỗi biến đổi hóa hoch thích hợp bvieeys các PTHH thực hiên chuỗi hóa học đã chọn
a->b->sắt->b->c->sắt->d->e->khí oxi-.x->axit
Cho sơ đồ biến hóa: CH4 → X → Y → CH3COOH. Để thỏa mãn sơ đồ biến hóa trên thì Y là
A. C2H4 hoặc C2H5OH
B. CH3OH hoặc C2H5OH
C. CH3CHO hoặc CH3OH.
D. CH3CHO hoặc CH2=CHCl
Thế nào là biến thái của côn trùng ? Vẽ sơ đồ vòng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Sự phát triển của động vật được chia làm 2 loại: phát triển không thông qua biến thái và phát triển thông qua biến thái.
Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 (A) (B) (C) CaCO3
Trong đó (A), (B), (C), (D) là các chất riêng biệt.
Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
\(2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\left(A\right)\\ O_2+2Ca-^{t^o}\rightarrow2CaO\left(B\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(C\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(D\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow CaCO_3+CO_2+H_2O\)
Cho sơ đồ biến hóa sau :
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 6
B. 5.
C. 3.
D. 4
Chọn B
Khí A có mùi trứng thối, chứng tỏ A là H2S. Từ đó suy ra : X là S, B là SO2, E là FeS, D là H2O, Y là HBr, Z là H2SO4, G là H2O.
Phương trình phản ứng :
Vậy có 5 phản ứng là thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử