Đáp án C.
Công thức của alanin là CH3-CH(NH2)-COOH
Các phương trình phản ứng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án C.
Công thức của alanin là CH3-CH(NH2)-COOH
Các phương trình phản ứng
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Cho các chất sau đây
(1) H2N-CH2-COOH.
(2) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
(3) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
(4) ClH3N-CH2-COOH.
(5) HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa.
(6) NaOOC-CH2-CH(NH2)-COONa
Những chất lưỡng tính là
A. (2),(4) và(3).
B. (1),(2),(3), (6).
C. (1), (2),(3),(4) và (5).
D. (1), (2),(3) và (5).
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các chất sau: đipeptit glyxylalanin H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH(1), nilon-6,6 (-NH-[CH2]6-NH-CO- [CH2]4 - CO-)n (2) , tơ lapsan (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n , chất có liên kết peptit là:
A. (1)
B. (1); (2)
C. (2);(3)
D. (1);(2);(3)
Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?
(1) H2N–CH2–COOH; (2) ClNH3+–CH2–COOH;
(3) H2N–CH2–COONa; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)–COOH;
(5) HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOH
A. 2, 3
B. 3, 5
C. 2, 5
D. 2, 4
Cho các chất sau đây: NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (X); NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (Y); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (Z); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH (T); NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (U). Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau đây:
NH2-CH2-CO- NH-CH2- CO-NH-CH2-COOH (X);
NH2-CH2-CO- NH-CH(CH3)- COOH (Y);
NH2-CH2-CH2-CO- NH-CH2-CH2-COOH (Z);
NH2-CH2-CH2-CO- NH-CH2-COOH (T);
NH2-CH2-CO- NH-CH2-CO- NH-CH(CH3)- COOH (U).
Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a. CH3-CH=CH2.
b. CH2=CCl-CH=CH2.
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d. CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2(axit isophtalic).
e. NH2-[CH2]10COOH.