Tập nghiệm của 3 2 x > 3 x + 4 là
A. (0;81)
B. (4;+∞)
C. (0;4)
D. (-∞;4)
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\) . Khi đó S \(\cap\left(-2;2\right)\) là tập nghiệm nào
\(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+7}{x^2-4}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-7\le x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S\cap\left(-2;2\right)=\varnothing\)
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Tập nghiệm của bất pt
a) \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\)
b) Gọi S là nghiệm của bất pt \(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\). Khi đó \(S\cap\left(-2;2\right)\) là tập nào
a, \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\)
⇔ \(\dfrac{\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
⇔ \(\dfrac{3-6x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≥ 0
⇔ \(\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≤ 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\-1< x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\x< -1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm là \(\left(-\infty;-1\right)\cup\) \(\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)\ {2}
Bạn có thể biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn
Còn vì sao mình không biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn thì đó là một câu chuyện dài
b, tương tự, chuyển vế đổi dấu
Trong tập hợp các số {1;2;-1;0},số nào là nghiệm, số nào không phải là nghiệm của đa thức: R(x) =x^4 +2x^3 - x^2+x-3?
Ta có \(R\left(1\right)=1+1-1+1-3=-1\)
vậy x = 1 ko phải là nghiệm đa thức trên
\(R\left(2\right)=16+2.8-4+2-3=32-5=28\)
vậy x = 2 ko phải là nghiệm đa thức trên
\(R\left(-1\right)=1-2-1-1-3=-6\)
vậy x = -1 ko phải là nghiệm đa thức trên
\(R\left(0\right)=0+0-0+0-3=-3\)
vậy x = 0 ko phải là nghiệm đa thức trên
Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là:
A. S = - 7 + 29 2 ; - 7 - 29 2
B. S = 1 ; - 5 + 39 2 ; - 5 - 39 2
C. S = 7 + 29 2 ; 7 - 29 2
D. S = - 1 ; 5 + 39 2 ; 5 - 39 2
Tập nghiệm của bất phương trình: ( x - 1 ) 2 + ( x - 3 ) 2 + 15 < x 2 + ( x - 4 ) 2 là?
A. S = x > 0
B. x < 0
C. S = R
D. S = Ø
Tập nghiệm của bất phương trình \(x^2+2x+\dfrac{1}{\sqrt{x+4}}>3+\dfrac{1}{\sqrt{x+4}}\) là
TXĐ: \(x>-4\)
Khi đó BPT tương đương:
\(x^2+2x>3\Leftrightarrow x^2+2x-3>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\-3< x< -3\end{matrix}\right.\)
1.Tìm tập nghiệm D của bpt |2x-1|≤x+2.
2.Tìm m để (m+2)x²-3x+2m-3=0 có 2 nghiệm trái dấu.
3.Tìm tập nghiệm của bpt 5x-1>2x/5+3.
4.Tìm tập nghiệm S của bpt (2x+1)² -3(x-3)>4x²+10.
5.Tìm tập nghiệm S của bpt 1<1/1-x.
6.Tìm tập nghiệm S của bpt (x-5)²(x-3)/x+1≤0.
1.
- Với \(x\ge\frac{1}{2}\Rightarrow2x-1\le x+2\Rightarrow x\le3\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le3\)
- Với \(x< \frac{1}{2}\Rightarrow1-2x\le x+2\Rightarrow3x\ge-1\Rightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của BPT là \(-\frac{1}{3}\le x\le3\)
2.
Để pt có 2 nghiệm trái dấu
\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(2m-3\right)< 0\Rightarrow-2< m< \frac{3}{2}\)
3.
\(5x-1>\frac{2x}{5}+3\Leftrightarrow5x-\frac{2x}{5}>4\Leftrightarrow\frac{23}{5}x>4\Rightarrow x>\frac{20}{23}\)
4.
\(4x^2+4x+1-3x+9>4x^2+10\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
5.
\(1< \frac{1}{1-x}\Leftrightarrow\frac{1}{1-x}-1>0\Leftrightarrow\frac{x}{1-x}>0\Rightarrow0< x< 1\)
6.
\(\frac{\left(x-5\right)^2\left(x-3\right)}{x+1}\le0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\-1< x\le3\end{matrix}\right.\)
Trắc nghiệm:
Câu1:trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn
A.x-1=x+2 B.(x-1)(x-2) C.ax+b D.2x+1=3x+5
Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu3: x=4 là nghiệm của pt
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x+2 D.3x+5=-c-2
Câu4:pt x+9=9+x có tập nghiệm là
A.S=R B.S={9} C.S=rỗng D.S={R}
Câu5:cho 2 pt:x(x-1)=0(I) và 3x-3=0(II)
A.(I) tương đương (II) B.nghiệm của I thuộc tập nghiệm của II C.nghiệm của II thuộc tập nghiệm của I D.cả 3 đều sai
Câu 1 : D
Câu 2 : A
Câu 3 : B
Câu 4 : A
Câu 5 : C
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?
GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((