Giá trị của ∫ 0 2 2. e 2 x d x là
A. e 4 − 1
B. 3 e 4 − 1
C. e 4
D. 4 e 4
Em nhập câu hỏi nhé!
câu 1 : số các số nguyên x sao cho biểu thức biểu thức A=3/(x+2) nhận giá trị nguyên là ....
câu 2 : nếu 0<a<b<c<d<e<f và (a-b)(c-d)(e-f)x= (b-a)(d-c)(f-e) thì x =....
câu 3 : A= \(\frac{10}{\left(x+2\right)^2+5}\)
giá trị lớn nhất của biểu thức là ....
câu 4 : giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = \(\left|x-7\right|\) + 6 -x . Là ....
HELP ME
Câu 1: Có 4 giá trị
Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)
Bài 1:cho biểu thức D=\(\left(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}\right):\left(\frac{1}{1-x}-\frac{1}{1+x}\right)+\frac{1}{x+1}\)
a) Rút gọn D. b) Tính giá trị của D khi \(x^2-x=0\) C) Tìm giá trị của x khi D=3/2.
Bài 2: Cho biểu thức. E=\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-2}\right)\)
a) Rút gọn E. b) Tính E khi \(x^2-9=0\) c)Tìm giá trị của x để E=-3. d)Tìm x để E<0. e) Tính x khi E-x-3=0
Bài 1:
a) đkxđ: \(x\ne0;x\ne\pm1\)
\(D=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}\right)\div\left(\frac{1}{1-x}-\frac{1}{1+x}\right)+\frac{1}{x+1}\)
\(D=\left[\frac{1+x+1-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]\div\left[\frac{1+x-1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]+\frac{1}{x+1}\)
\(D=\frac{2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\div\frac{2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{1}{x+1}\)
\(B=\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}\)
\(B=\frac{2x+1}{x+1}\)
b) Ta có: \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\) đều ko thỏa mãn đkxđ
c) Khi \(D=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x+1}=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow4x+2=3x+3\Rightarrow x=1\) không thỏa mãn đkxđ
Bài 2: (Sửa đề tí nếu sai ib t lm lại nhé:)
a) đkxđ: \(x\ne\pm1\)
\(E=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right)\div\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-1}\right)\)
\(E=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\div\frac{x-1+x\left(x+1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(E=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x-1+x^2+x+2}\)
\(E=\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}\)
b) Ta có: \(x^2-9=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
+ Nếu: \(x=3\)
=> \(E=\frac{4.3}{\left(3+1\right)^2}=\frac{3}{4}\)
+ Nếu: \(x=-3\)
=> \(E=\frac{4.\left(-3\right)}{\left(-3+1\right)^2}=-3\)
c) Để \(E=-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}=-3\)
\(\Leftrightarrow4x=-3x^2-6x-3\)
\(\Leftrightarrow3x^2+10x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\3x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
d) Để \(E< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}< 0\) , mà \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\right)\)
=> Để E < 0 => \(4x< 0\Rightarrow x< 0\)
Vậy x < 0 thì E < 0
e) Ta có: \(E-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow4x=\left(x^2+2x+1\right)\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+7x+3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x+3=0\)
Đến đây bấm máy tính thôi, nghiệm k đc đẹp cho lắm:
\(x=-4,4798...\) ; \(x=-0,2600...+0,7759...\) ; \(x=-0,2600...-0,7759...\)
Đúng đề mà
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là nghiệm của phương trình
| 3 x - 4 | = x 2 + x - 7
A. x = 0 và x = -2 B. x = 0
C. x = 3 D. x = -2
Với giá trị x = 0 thì vế trái của phương trình tương đương, còn vế phải âm nên phương án A và B đều bị loại. Tương tự, với x = -2 thì vế trái dương, vế phải âm nên phương án D bị loại.
Đáp án: C
Cho \(E=\left(\frac{1}{x^2-x}+\frac{1}{1-x^2}+\frac{2x^2+2}{x^3-x}\right):\frac{x^2}{x^2-4x+4}\)
a, Rút gọn E
b, Tính giá trị của E biết \(x^2-2x=0\)
c, Tìm x thuộc z để giá trị của E là số nguyên
Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?
A. x = - 1. B. x = ± 1.
C. x = 1. D. x = 0.
Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?
A. m = 1. B. m = ± 1.
C. m = 0. D. m = 2.
Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?
A. m = 1. B. m = - 1.
C. m = 0. D. m = ± 1.
Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0
A. x = 3 hoặc x = 2
B. x= -2 hoặc x = -3
C. x = 2 hoặc x = -3
D. x = -2 hoặc x = 3
Câu 14: Giải phương trình:
Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0
A. x = 1 hoặc x = 2
B. x = 2 hoặc x = -5
C. x = 2 hoặc x = - 3
Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?
A. Diện tích không đổi.
B. Diện tích giảm 2 lần.
C. Diện tích tăng 2 lần.
D. Cả đáp án A, B, C đều sai.
Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?
A. 5( cm ) B. 6( cm2 )
C. 6( cm ) D. 5( cm2 )
Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?
A. 8( cm ). B. 16( cm )
C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )
Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?
A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )
C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )
Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?
A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )
C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )
Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?
A. a.h B. 1/3ah
C. 1/2ah D. 2ah
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 15: B
Câu 16: C
Câu 17: B
Câu 18: D
Bài 1: Cho phân thức: A= 2x^2-4x+8/x^3+8
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A, biết |x| = 2
c) Tìm x để A = 2
d) Tìm x để A < 0
e) Tìm x thuộc Z để A có giá trị nguyên
Bài 2: Cho B= x^2-4x+4/x^2-4
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị của B, biết |x-1| = 2
c) Tìm x để B = -1
d) Tìm x để B < 1
e) Tìm x thuộc Z để B nhận giá trị nguyên
Bài 1 :
a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)
b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí
c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)
\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy với x = -1 thì A = 2
d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)
\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0
\(\Leftrightarrow x< -2\)
Vậy với A < 0 thì x < -2
e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 |
2.
ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)
a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)
b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)
Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)
Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3
c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)
<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)
d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)
e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)
Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }
=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }
Cho biểu thức:
\(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x} +\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị của biểu thức khi /x/=\(\frac{1}{2}\)
c) Với giá trị nào của x thì A=2
d) Với giá trị nào của x thì A<0
e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a,rút gọn biểu thức A
b,tính giá trị biểu thức A tại x,biết /2x-1/=3
c,tìm giá trị của x để (x3+1).A=x+1?
d,tìm x để A>0? /A/=A
e,tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên?
d) \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)
\(\Leftrightarrow x-2< 0\) ( vì \(-1< 0\))
\(\Leftrightarrow x< 2\)
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)
\(A=\frac{-1}{x-2}\)
theo câu a) \(A=\frac{-1}{x-2}\) với ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
b) \(\left|2x-1\right|=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=-1\) ( vì \(x=2\) ko TM ĐKXĐ )
+) khi \(x=-1\)thì \(A=\frac{-1}{-1-2}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)
vậy khi \(x=-1\) thì \(A=\frac{1}{3}\)
Cho biểu thức A= 8/x (x e N ,x khac 0)
a) Tính giá trị của A khi x =-8;x =-2;x =1;x =2;x =4;x =3;x= 5;x=- 7 .
b) Từ câu a hãy rút ra nhận xét: Số nguyên x cần có điều kiện gì để A có giá trị là số nguyên? Vận dụng nhận xét trên làm bài tập sau: Bài tập: Tìm các số tự nhiên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên B=- 6/x, C =5/x+ 1, D= 4/1 -x, E =x + 2/x, F =2x-3/x+ 2
ok how are you