Cho hàm số y = m x + 4 m x + m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5.
B. 4.
C. Vô số.
D. 3.
Cho hàm số y = 1 3 x 3 - ( m + 1 ) x 2 + ( m + 3 ) x + m - 4 . Tìm m để hàm số y=f(|x|) có 5 điểm cực trị
A. -3<m<-1
B. m>1
C. m>4
D. m>0
cho hàm số y=f(x)=(x+4)|x+2| tìm m để hàm số y=f(x) cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 là hàm số bậc nhất thì \(1-m\ne0\)
=>\(m\ne1\)
c: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 song song với đường thẳng y=2x-3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m-2\ne-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
d: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 cắt đường thẳng y=-x+1 thì \(1-m\ne-1\)
=>\(m\ne2\)
e: Thay x=2 và y=1 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
2(1-m)+m-2=1
=>2-2m+m-2=1
=>-m=1
=>m=-1
g: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-m>0
=>m<1
Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Oy một góc tù thì 1-m<0
=>m>1
h: Thay x=0 và y=3 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
0(1-m)+m-2=3
=>m-2=3
=>m=5
f: Thay x=-2 và y=0 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
-2(1-m)+m-2=0
=>-2+2m+m-2=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để hàm số nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
b: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
cho hàm số y(m-1)x +m+4 a.vẽ đồ thị hàn số trên với m=-1 b. tìm m để hàm số trên song song với đồ thị y=-x +2
b: Để hai đường song song thì m-1=-1
=>m=0
Cho hàm số y = ( m – 5 ) x – 4 . Tìm m để hàm số nhận giá trị là 5 khi x = 3
A. m = 6
B. m = 7
C. m = 8
D. m = − 3
Thay x = 3 ; y = 5 vào hàm số y = ( m – 5 ) x – 4 ta được:
( m – 5 ) . 3 – 4 = 5 ⇔ ( m – 5 ) . 3 = 9 ⇔ m – 5 = 3 ⇔ m = 8
Vậy m = 8
Đáp án cần chọn là: C
1. cho hàm số y=(m-2)x-m+4 Vẽ đồ thị hàm số với m = 3
Thay m=3 vào (d), ta được:
\(y=\left(3-2\right)\cdot x-3+4\)
\(\Leftrightarrow y=x+1\)
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
1/ Cho hàm số \(f\)(\(x\))=\(\dfrac{1}{3}\)\(x\)\(^3\)+\(x \)\(^2\)-(\(m\)+1)\(x\)-\(m\)+3. Với \(m\) là tham số. Có bao nhiêu số nguyên \(m\) thuộc đoạn [-10;10] để \(f\)'(\(x\)) ≥ 0, ∀\(x\) ϵ \(R\)
2/ Cho hàm số \(y\) = \(\dfrac{mx+4}{x+m}\). Với \(m\) là tham số. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-5;2023] để \(y\)' > 0, ∀\(x\) ϵ (0;+∞).
1: \(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2+2x-\left(m+1\right)=x^2+2x-m-1\)
\(\Delta=2^2-4\left(-m-1\right)=4m+8\)
Để f'(x)>=0 với mọi x thì 4m+8<=0 và 1>0
=>m<=-2
=>\(m\in\left\{-10;-9;...;-2\right\}\)
=>Có 9 số
cho hàm số y=(m-2)x+2m-3
a)Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b)Tính góc tạo bơi đường thẳng y=x+3 với trục Ox
2)cho hàm số y=(2K-4)x+5
a)vẽ đồ thị hàm số khi K=1
b)tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+5 với trịc Ox
2:
a: Thay k=1 vào hàm số, ta được:
y=(2-4)x+5=-2x+5