Cho 1,8 gam fructozơ ( C 6 H 12 O 6 ) tác dụng hết với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , thu được m gam A g . Giá trị của m là
A. 3,24
B. 1,08
C. 2,16
D. 4,32
Cho 1,8 gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,32.
B. 3,24.
C. 1,08.
D. 2,16.
Đáp án D
nAg = 2nfruc = 0,02 mol ⇒ mAg = 2,16 gam
Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 5,72 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H =
1; C = 12; O = 16).
A. 50,0%
B. 25,0%
C. 65,0%
D. 75,0%
Đáp án C
CH3COOH + C2H5OH
↔
H
2
S
O
4
d
,
t
0
CH3COO2H5 + H2O
0,1 ---------------------------------> 0,1
meste = 88.0,1 = 8,8
==> H = 5,72.100/8,8 = 65,0
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ x (chứa C,H,O và MX<200) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem nung nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Công thức của là
A. HCHO
B. C6H12O6
C. C12H22O11
D. HOC2H4CHO
m H2O + m CO2 = 18,6
n CO2 = 2.0,2 - 0,1 = 0,3 mol
=> n H2O = 0,3 mol
n O = (9 - 12.0,3 - 2.0,3)/16 = 0,3
=> X có dạng (CH2O)n
đủ để ra B rồi đó.
còn không n Ag = 0,02 => n X = 0,01
=> M X = 180
=> C6H12O6
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y (gồm glucozơ và fructozơ). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7
B. 18,0
C. 22,5
D. 18,9
Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam hợp chất hữu cơ (A) thu được 1,792 lít CO2
(đktc) và 1,8 gam H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 45. Xác định công thức phân tử
và công thức đơn giản nhất của A. (Cho biết C = 12, H = 1; O =16, N= 14)
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$n_O = \dfrac{1,8 - 0,08.12 - 0,2.1}{16} = 0,04(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,08 : 0,2 : 0,04 = 2 : 5 : 1$
Vậy CTĐGN là $C_2H_5O$
CTPT : $(C_2H_5O)_n$
$M_A = (12.2 + 5 + 16)n = 45.2 \Rightarrow n = 2$
Vậy CTPT là $C_4H_{10}O_2$
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.8-0.08\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.04\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.08:0.2:0.04=2:5:1\)
Công thức đơn giản nhất : C2H5O
\(M_A=2\cdot45=90\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow45n=90\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(CT:C_4H_{10}O_2\)
Số nguyên tử kẽm trong 13 gam kẽm là:
A. 6. 1023. B. 12. 1023. C. 1,2. 1023. D. 1,8. 1023.
Đốt cháy 3 gam một hợp chất hữu cơ (X) ta thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Tìm công thức phân tử của (X) biết tỉ khối hơi của (X) so với H2 bằng 30. (Cho khối lượng nguyên tử: H = 1; C = 12; O = 16).
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,1.12 -0,2.1}{16} = 0,1(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1$
Gọi CTPT là $(CH_2O)_n$
$M_X = (12 + 2 + 16)n = 30.2 \Rightarrow n = 2$
Vậy CTPT là $C_2H_4O_2$
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu đc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X.
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,069.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,143.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(X) = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH(X) = 0,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{3-0,1.12-0,2.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1:2:1
=> CTDGN: CH2O
2) MX = 2,069.29 = 60(g/mol)
CTPT: (CH2O)n
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
Câu 2
1) Có: %mC : %mH : %mO = 54,54% : 9,1% : 36,36%
=> %nC : %nH : %nO = 4,545 : 9,1 : 2,2725 = 2:4:1
=> CTDGN: C2H4O
2) MX = 3,143.28 = 88(g/mol)
CTPT: (C2H4O)n
=> n = 2
=> CTPT: C4H8O2
Cho 6 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng hết với nước được dung dịch X. Để trung hòa hết X cần 1,8 lít HCl 0,25M. Kim loại M là
A. Li.
B. K.
C. Rb.
D. Cs.