Dung dịch của các chất sau có cùng nồng độ mol: glyxin (1); lysin (2) và axit glutamic (3). pH của các dung dịch tăng dần theo thứ tự là
A. (1), (2), (3).
B. (3), (2), (1).
C. (2), (3), (1).
D. (3), (1), (2).
Dung dịch của chất nào dưới đây có pH lớn nhất (các dung dịch cùng nồng độ mol)
A. KH2PO4
B. NaHSO4
C. K2SO4
D. NaHCO3
Chọn D.
Giá trị pH: NaHCO3 > KH2PO4 > K2SO4 > NaHSO4
Dung dịch của chất nào dưới đây có pH lớn nhất (các dung dịch cùng nồng độ mol) ?
A. K2SO4
B. NaHSO4
C. NaHCO3
D. KH2PO4
Đáp án C
Giá trị pH: NaHCO3 > KH2PO4 > K2SO4 > NaHSO4
Dung dịch của chất nào dưới đây có pH lớn nhất (các dung dịch cùng nồng độ mol) ?
A. K2SO4
B. NaHSO4
C. NaHCO3
D. KH2PO4
Đáp án C
Giá trị pH: NaHCO3 > KH2PO4 > K2SO4 > NaHSO4.
Cho 6,5 g kẽm vào 300ml dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 1M
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính số mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không đổi.
Help. Mai thi hóa r :(
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.3\cdot1=0.3\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.1........0.1...........0.1.......0.1\)
\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0.3-0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3}=0.33\left(M\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.66\left(M\right)\)
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1 < n_{H_2SO_4} =0,3 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} = n_{ZnSO_4} = n_{Zn} = 0,1(mol)\\ n_{H_2SO_4\ dư} = 0,3 - 0,1 = 0,2(mol)\\ c) C_{M_{ZnSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,3} = 0,33M\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,3} = 0,67M\)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=C_M.V=0,3\left(mol\right)\)
a, \(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b, Thấy 0,3 > 0,1
=> Sau phản ứng Zn hết, H2SO4 còn dư ( dư 0,3 - 0,1 = 0,2 mol )
- Theo PTHH : \(n_{ZnSO4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
c, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C_{MH2SO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{2}{3}M\\C_{MZnSO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{3}M\end{matrix}\right.\)
Hai dung dịch X và Y chứa cùng một chất tan. Nồng độ mol của X gấp 2 lần của Y. Trộn 3 thể tích của X với 5 thể tích của Y được dung dịch Z có nồng độ 3M. Nồng độ mol của các dung dịch X và Y lần lượt là?
1. Cho 6,5g Zn vào 200g dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 4,9%
a. Hỏi có chất nào dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu mol?
b. Hỏi thu được bao nhiêu mol muối tạo thành?
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất tạo trong dung dịch sau phản ứng. Coi như thể tích dung dịch không đổi
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot4,9\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Cả 2 chất p/ứ hết
b+c) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=206,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{206,3}\cdot100\%\approx7,8\%\)
1. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?
A. H2CO3. B. NH3. C. NaNO3. D. Fe(OH)2.
2. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH lớn nhất so với các dung dịch còn lại?
A. KOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
3. Dung dịch không tác dụng được với Ca(HCO3)2 là:
A. H2SO4. B. NaOH. C. KCl. D. Na2CO3.
4. Cho các PTHH sau:
(1) 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(2) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O
(3) NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + 2H2O
(4) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O tương ứng với PTHH nào?
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3).
5. Dung dịch A có pH > 7, dung dịch B có pH < 7, dung dịch D có pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D lần lượt là:
A. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2. B. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2.
C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2. D. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4.
6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. NaHCO3. B. NaOH. C. NH4Cl. D. K2SO4.
7. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, KHSO4, BaCl2, Ba(OH)2 là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch phenolphtalein. D. quỳ tím.
Cho 100ml dung dịch BaCl2 0,1M vào 200ml dung dịch Na2SO4 0,05M. Tính
a. Khối lượng kết tủa thu được
b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch tạo thành
c. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng
a)
$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
$n_{BaCl_2} = 0,01 = n_{Na_2SO_4} = 0,01 \Rightarrow $ Vừa đủ
$n_{BaSO_4} = n_{Na_2SO_4} = 0,01(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,01.233 = 0,233(gam)$
b)
$n_{NaCl} = 2n_{Na_2SO_4} = 0,02(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,2 = 0,3(lít)$
$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,02}{0,3} = 0,067M$
c)
$[Na^+] = [Cl^-] = C_{M_{NaCl}} = 0,067M$
\(n_{BaCl_2}=0.1\cdot0.1=0.01\left(mol\right)\)
\(n_{Na_2SO_4}=0.2\cdot0.05=0.01\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(0.01..........0.01............0.01..............0.02\)
\(m_{BaSO_4}=0.01\cdot233=2.33\left(g\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.01}{0.1+0.2}=0.03\left(M\right)\)
\(\left[Na^+\right]=\left[Cl^-\right]=0.03\left(M\right)\)
Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá trị pH (theo chiều từ trái sang phải) của các dung dịch trên là
A. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
B. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
C. NaCl, CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH
D. NaOH, (CH3)2NH, CH3NH2, NaCl