TÌM SỐ TỰ NHIÊN X biết: 15.x+16.x+17.x=480
Tìm số tự nhiên x, biết
x-32:16=18
15+2x=17
324-13x=57.5
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`x - 32 \div 16 = 18`
`=> x - 2 = 18`
`=> x = 18 + 2`
`=> x = 20`
Vậy, `x = 20.`
`15 + 2x = 17`
`=> 2x = 17 - 15`
`=> 2x = 2`
`=> x = 2 \div 2`
`=> x = 1`
Vậy, `x = 1`
`324 - 13x = 57*5`
`=> 324 - 13x = 285`
`=> 13x = 324 - 285`
`=> 13x = 39`
`=> x = 39 \div 13`
`=> x = 3`
Vậy, `x = 3.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 504 : (16 – 3x) = 72
b) 272 – (4x+15) = 45
c) (x : 23 + 45).67 = 8911
d) [(x+32) – 17].2 = 42
a) x = 3
b) x = 53
c) x = 2024
d) x = 6
a) Tìm ƯC (108, 180) mà các ước chung đó lớn hơn 15;
b) Tìm số tự nhiên x biết 126 x ; 210 x và 15 < x < 30
c) Tìm số tự nhiên lớn nhất sao cho 480 a và 600 a;
d) Tìm x biết x đồng thời chia hết cho 90; 120; 45 và biết x bé nhất khác 0.
a) Ta có :
108 = 22 . 33
180 = 22 . 32 . 5
=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36
=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }
Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15
=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }
b) Ta có :
126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )
=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )
Ta có :
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42
=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
Mà 15 < x < 20
=> x ∈ ∅
c) TA có : 480 ⋮ a ; 600 ⋮ a mà a lớn nhất
=> a = ƯCLN( 480 , 600 )
Ta có :
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
=> ƯCLN( 480 , 600 ) = 23 . 3 . 5 = 120
=> a = 120
Số tự nhiên x biết:15,89<x<16,02 là a.14 b.15 c.16 d.17
Số tự nhiên x
biết : 15,89 < x < 16,02
x bằng 16
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x, biết 15<x<30
Bài 4: Tìm số tự nhiên a lớn nhất thoả mãn:
a) 320 chia hết cho a và 480 chia hết cho a, b) 360 chia hết cho a và 600 chia hết cho a
Bài 5: Tìm số tự nhiên a lớn hơn 25, biết rằng các số 525; 875 và 280 đều chia hết cho a
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
Bài 5
525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a
⇒ a ∈ ƯC(525; 875; 280)
Ta có:
525 = 3.5².7
875 = 5³.7
280 = 2³.5.7
⇒ ƯCLN(525; 875; 280) = 5.7 = 35
⇒ x ∈ ƯC(525; 875; 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}
Mà x > 25
⇒ x = 35
Bài 1:
a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết rằng 480 chia hết cho x và 600 chia hết cho x
b) Tìm số tự nhiên x biết 126 chia hết cho x và 210 chia hết cho x sao cho 15 < x < 30
Bài 2: Tìm ƯC của 3n + 7 và n + 2 ( n thuộc N )
a tìm UCLN rồi tìm các ước chung của 40 và 60
b tìm số tự nhiên x , biết rằng x chia hết cho 10, 12 , 15 và 100 < x < 150
c tìm số tự nhiên x biết 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất
d x chia hết cho 12,25,30 và 0<x<500
a. Ta có :
40 = 2^3*5
60 = 2^2*3*5
=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20
=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}
b. Vì x chia hết cho 10;12;15
=> x \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 = 3*5
=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}
Vì 100<x<150
Nên x = 120
c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên
x là UCLN (480;600 )
Ta có :
480 = 2^5*3*5
600 = 2^3*3*5^2
=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120
Vậy x = 120
d. Vì x chia hết cho 12,25,30
Nên x \(\in\) BC (12;25;30)
Ta có :
12 = 2^2*3
25 = 5^2
30 = 2*3*5
=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300
=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}
Vì 0<x<500
Nên x = 300
a) Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126
b) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 chia hết cho a và 600 chia hết cho a.
c) Tìm số tự nhiên x, biết rằng 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho xvà 15 < x < 30
a) Ta có:
90 = 2 × 32 × 5
126 = 2 × 32 × 7
=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18
=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}
b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(480; 600)
Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120
a) Phân tích ra thừa số nuyên tố:
90=2.32.5
126=2.32.7
ƯCLN(90;126)=18
ƯC(90;126)= {-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}
b) ƯCLN(480;600}=120
Vì số a lớn nhất nên a=120
a, Tìm cặp số tự nhiên x,y biết (x-2) .(y + 7) =17
b,Tìm số tự nhiên n để ( 3n+16) chia hết cho (n+4)
ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17
thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)
b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4
mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn