Cho tập hợp M = {l; 2;3; ...20}. Có thể lập được bao nhiêu phân số có tử và mẫu khác nhau thuộc tập hợp M.
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn của Toán lớp đó.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 2.
a) A giao B bằng các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giải Toán. Nếu không có thì là tập hợp rỗng.
b) A \(\cap\) B = BC( 5;2)
a,A giao B là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp đó
b,A giao B là tập hợp rỗng
a giao b băng các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán không có thì là tập hợp rỗng
ab bang BC 5,2
may minh bi liet 2 nut ngoac xin loi
Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên ,K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên. a) Viết tập hợp L các phần tử thuộc K nhưng không thuộc H. b) Viết tập hợp M sao cho H là tập hợp con của M ; M là tập hợp con của K
L={0;2;4}
M={1;3;4;5}
M có thể viết cách khác
cho tập hợp m = ( a , b ,c )viết mỗi tập hợp C của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử .
Làm giúp mình với .... Lâu rồi chưa trả lời các câu hỏi trên hoc24.vn còn nhớ mk ko -_-
Sbt
Mình làm rồi
so sánh thử nha
A = \(\left\{a;b\right\}\)
B = \(\left\{a;c\right\}\)
C = \(\left\{c;b\right\}\)
-_- Tối mát
Các tập hợp đó là :
{ a , b } ; { a , c } ; { b , c } .
Ko biết có đúng ko nữa.
Tìm giao điểm của 2 tập hợp A và B, biết rằng :
a) A = { cam, táo, chanh }
B = { cam, chan, quýt
b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10.
d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
a, A giao B = { cam , chanh }
b, A giao B = {Các học sinh giỏi cả Văn và Toán }
c , A giao B = B
d , A giao B = Tập hợp rỗng
cho tập hợp M là các số chia hết cho 2
cho tập hợp D là tập các số chia hết cho 5
N là các số tự nhiên, dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện giữa 2 tập hợp
Cho tập hợp H là 3 số lẻ đầu tiên
K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu
1)Viết tập hợp M có 4 phần tử sao cho ; H\(\subset\)M
M\(\subset\)K
H={ 1 ; 3 ; 5 }
K={ 1 ; 2 ;3 ; 4 ;5 ; 6 }
1, M= { 1; 3 ;5 ; 0 } , M={ 1; 4 ;5 ;4 } , M={ 1;3;5;2}
cho tập hợp phần tư sau: M = {1975;1977;1979;...;2011}
a) Tập hợp trên có mấy phần tử
b) Tập hợp H = {1975;1976} có phải là tập hợp con của M ko? vì sao
a,tập hợp M có số phần tử là:(2011-1975):2+1=19(phần tử)
b,.vì 1975 có trong tập hợp M và tập hợp H chỉ có 2 phần tử nên H\(\subset\)M
cho tập hợp phần tư sau: M = {1975;1977;1979;...;2011}
a) Tập hợp trên có mấy phần tử
b) Tập hợp H = {1975;1976} có phải là tập hợp con của M ko? vì sao
a) Tập hợp trên gồm số phần tử là :
( 2011 - 1975 ) : 2 + 1 = 19
b) Phải vì phần tử của tập hợp H thuộc tập hợp M
a) Ta có : M = {1975;1977;1979;...;2011}
Ta biết rằng tập hợp các số tự nhiên a đến b có tất cả : b - a + 1 số .
Thay a = 2011 ; b = 1975 ta được số phần tử của tập hợp M là :
( 2011 - 1975 ) + 1 = 37 phần tử .
b) Vì một phần tử của tập hợp H là : 1975 có trong tập hợp M nên H\(\subset\)M
cho tập hợp A={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
các tập hợp con có 3 phần tử là
các bạn nói cho mình biết mấy là được trên trường mình tìm được 36 tập hợp con mà thầy giải được 120 tập hợp .mình cũng không biết sao nữa thấy của thầy nhiều quá giú mình nhé
Tập trên có 10 phần tử
Vậy số tập con có 3 phần tử là \(C_{10}^3=120\)
Vậy thầy bạn đúng rồi