7: Khu vực Trung du và miền núi Bắc bộ có khoảng bao nhiêu dân tộc ít người sinh sông? a. 20 dân tộc b. 30 dân tộc c. 40 dân tộc d. 50 dân tộc
7: Khu vực Trung du và miền núi Bắc bộ có khoảng bao nhiêu dân tộc ít người sinh sông? a. 20 dân tộc b. 30 dân tộc c. 40 dân tộc d. 50 dân tộc
Câu 53. “Dân tộc đa số” trong tiêu chí phân chia nhóm các dân tộc Việt Nam phải
A. chiếm trên 50% tổng dân số cả nước.
B. chiếm trên 60% tổng dân số cả nước.
C. chiếm trên 30% tổng dân số cả nước.
D. chiếm trên 40% tổng dân số cả nước
Dựa vào bảng số liệu và thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
- Cho biết quy mô và mật độ dân số của vùng Tây Nguyên năm 2020.
- So sánh quy mô và mật độ dân số của vùng Tây Nguyên năm 2020 với các vùng khác.
- Một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên có thể kể đến như: Kinh, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Mạ...
- Tây Nguyên có quy mô dân số khoảng 5932 nghìn người, mật độ dân số khoảng 109 người/km2.
- So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số và mật độ dân số thấp nhất tính đến năm 2020.
Đọc thông tin và dựa vào bảng 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Tây Nguyên.
• So sánh mật độ dân số ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác và nhận xét về sự phân bố dân cư của vùng này.
Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...
Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.
Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.
Chỉ ra một số điểm giống và khác về nhà ở, trang phục của các dân tộc vùng Tây Nguyên với dân tộc khác mà em biết.
Tham khảo!
Tây nguyên có điểm giống nhau về nhà ở như lấy vật dụng bằng gỗ, tre nứa để xây dựng, mặc khố và trang trí những hoa văn sặc sỡ. Điểm khác biệt về nhà ở của dân Tây Nguyên thường lợp mái ngói rất cao, trang phục của nữ có họa tiết khác với trang phục của đồng bào dân tộc khác.
I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Vùng TDMNBB là địa bàn cư trú của bao nhiêu dân tộc ít người?
A.15 dân tộc
B.Trên 30 dân tộc
C.25 dân tộc
D.20 dân tộc
Câu 2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A.Đông Nam Bộ
B.Đồng bằng sông Hồng
C.Bắc Trung Bộ
D.Tây nguyên
Câu 3. Làng, ấp, bản, buôn…là tên gọi các điểm dân cư ở
A. thành thị
B. đồng bằng
C. đồi núi
D. nông thôn.
Câu 4. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta là
A.có nhều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp
B.Tỉ lẹ lao động làm việc ở thành thị cao
C.Năng suất lao động cao
D.Đông, chất lượng ngày càng nâng cao.
Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới không thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo
A.lao động
B.ngành
C.lãnh thổ
D.thành phần kinh tế
Câu 6. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta tập trung ở
A.Tây Nguyên
B.Trung du miền núi Bắc Bộ
C.Bắc Trung Bộ
D.Đông Nam Bộ
Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái?
A.Thủy sản
B.Nông nghiêp
C.Lâm nghiệp
D.Du lịch.
Câu 8. Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta hiện nay là
A.Kiên Giang và Long An
B.Đồng Tháp và An Giang
C.Cà Mau và An Giang
D.Ninh Thuận và Bình Thuận
Câu 9. Các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa.
B. Uông Bí, Cà Mau, Sơn La
C. Ninh Bình, Phú Mĩ, Phả Lại.
D. Phả Lại, Trị An, Cà Mau.
Câu 10. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển :
A.Vì vận chuyển đường ống nhanh,an toàn, hiệu quả.
B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu mỏ.
C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu khí.
D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng
A. thứ hai thế giới B. thứ nhất thế giới. .
C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.
Câu 12. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nông – lâm - thủy sản
Câu 13. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. Chịu tác động rất lớn của biển
B. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn
Câu 14. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm:
A. Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
B. Giải quyết những hạn chế và phát huy thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 15: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa:
A. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
B. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng.
C. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
D. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C.Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển
D.Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Câu 17. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Giá trị hàng xuất khẩu đứng thứ hai ở nước ta.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.
D. Số dân vào loại trung bình.
Câu 19. Khó khăn về tự nhiên nào đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. có nhiều đồng cỏ nhưng quy mô nhỏ.
C. công tác vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn.
D. nhu cầu thị trường không lớn.
Câu 20: Đất nông nghiệp ở ĐBSH ngày càng thu hẹp do:
A. Dân số đông và gia tăng nhanh
B. Đất được dùng để xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
C.Đất chuyên dùng và thổ cư mở rộng.
D. Đất lâm nghiệp ngày một tăng.
các dân tộc ít người của nước ta chiếm bao nhiêu % dân số năm 1999
I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Vùng TDMNBB là địa bàn cư trú của bao nhiêu dân tộc ít người?
15 dân tộc
Trên 30 dân tộc
25 dân tộc
20 dân tộc
Câu 2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây nguyên
Câu 3. Làng, ấp, bản, buôn…là tên gọi các điểm dân cư ở
A. thành thị
B. đồng bằng
C. đồi núi
D. nông thôn.
Câu 4. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta là
có nhều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp
Tỉ lẹ lao động làm việc ở thành thị cao
Năng suất lao động cao
Đông, chất lượng ngày càng nâng cao.
Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới không thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo
lao động
ngành
lãnh thổ
thành phần kinh tế
Câu 6. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta tập trung ở
Tây Nguyên
Trung du miền núi Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Đông Nam Bộ
Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái?
Thủy sản
Nông nghiêp
Lâm nghiệp
Du lịch.
Câu 8. Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta hiện nay là
Kiên Giang và Long An
Đồng Tháp và An Giang
Cà Mau và An Giang
Ninh Thuận và Bình Thuận
Câu 9. Các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa.
B. Uông Bí, Cà Mau, Sơn La
C. Ninh Bình, Phú Mĩ, Phả Lại.
D. Phả Lại, Trị An, Cà Mau.
Câu 10. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển :
A.Vì vận chuyển đường ống nhanh,an toàn, hiệu quả.
B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu mỏ.
C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu khí.
D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng
A. thứ hai thế giới B. thứ nhất thế giới. .
C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.
Câu 12. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nông – lâm - thủy sản
Câu 13. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. Chịu tác động rất lớn của biển
B. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn
Câu 14. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm:
A. Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
B. Giải quyết những hạn chế và phát huy thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 15: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa:
A. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
B. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng.
C. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
D. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C.Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển
D.Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Câu 17. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Giá trị hàng xuất khẩu đứng thứ hai ở nước ta.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.
D. Số dân vào loại trung bình.
Câu 19. Khó khăn về tự nhiên nào đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. có nhiều đồng cỏ nhưng quy mô nhỏ.
C. công tác vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn.
D. nhu cầu thị trường không lớn.
Câu 20: Đất nông nghiệp ở ĐBSH ngày càng thu hẹp do:
A. Dân số đông và gia tăng nhanh
B. Đất được dùng để xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
C.Đất chuyên dùng và thổ cư mở rộng.
D. Đất lâm nghiệp ngày một tăng.
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/2285773
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có 54 dân tộc anh em.
- Dân tộc Kinh là dân tộc có số dân đông nhất chiếm hơn 80% dân số nước ta, phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Dân tộc ít người sinh sống ở vùng núi và cao nguyên.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và chủ yếu sống ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có 54 dân tộc anh em.
- Dân tộc Kinh là dân tộc có số dân đông nhất chiếm hơn 80% dân số nước ta, phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Dân tộc ít người sinh sống ở vùng núi và cao nguyên.