Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

H24
Xem chi tiết
ND
2 tháng 11 2023 lúc 13:52

A.dan cu tap trung dong duc o cac khu vuc thanh Thị

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết

Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:

-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế

-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân 

-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ

-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân

- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số

-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...

...............

Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện  đời sống của nhân dân.

-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.

 

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
LD
9 tháng 9 2023 lúc 7:18

Giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ sẽ tạo ra các điều kiện học tập cũng như củng cố những kỹ năng đọc, viết và làm toán phù hợp cho trẻ em các dân tộc thiểu số trong những năm đầu . Giúp các em dễ dàng hội nhập với xã hội .Việc này cũng tương tự Việc học tiếng Anh của chúng ta vậy

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2023 lúc 21:33

Tỉ lệ dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24 % dân số thế giới nha.

Bình luận (0)
CL
12 tháng 9 2023 lúc 1:00

Tính đến tháng 9/2023, dân số Việt Nam đạt hơn 99,8 triệu người, chiếm 1,24% dân số thế giới.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 9 2023 lúc 21:46

Tỉ lệ dân số Việt Nam là khoảng 98,5 triệu người.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
3 tháng 9 2023 lúc 7:49

Tổ chức các sự kiện văn hóa: Tạo ra các sự kiện văn hóa như hội chợ, triển lãm, festival, nơi mọi người có thể trải nghiệm và khám phá văn hóa của các dân tộc. Điều này giúp tăng cường nhận thức và sự thấu hiểu về sự đa dạng văn hóa.

Giáo dục và nghiên cứu: Tạo ra các chương trình giáo dục và nghiên cứu về văn hóa của các dân tộc, nhằm tăng cường kiến thức và sự hiểu biết về các giá trị văn hóa độc đáo của chúng.

Bảo tồn di sản văn hóa: Đảm bảo bảo tồn các di sản văn hóa của các dân tộc, bao gồm ngôn ngữ, trang phục truyền thống, nghệ thuật, âm nhạc, v.v. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc tạo ra các chương trình bảo tồn và phục hồi, cũng như việc giáo dục cộng đồng về sự quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa.

Khuyến khích sáng tạo và sử dụng văn hóa địa phương: Khuyến khích các nghệ sĩ và nhà làm phim sáng tạo và sử dụng văn hóa địa phương để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật và truyền thông. Điều này giúp tăng cường sự tự hào và nhận diện với văn hóa của các dân tộc.

Giao lưu và hợp tác văn hóa: Tạo ra các cơ hội giao lưu và hợp tác văn hóa giữa các dân tộc, bằng cách tổ chức các sự kiện, chương trình trao đổi và hợp tác nghệ thuật. Điều này giúp tạo ra môi trường thúc đẩy sự đa dạng và giao lưu văn hóa.

Khai thác du lịch văn hóa: Phát triển du lịch văn hóa nhằm khai thác tiềm năng của các dân tộc. Tạo ra các chương trình du lịch trải nghiệm, homestay và các hoạt động tham quan để khách du lịch có thể tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa độc đáo của các dân tộc.

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
BK
25 tháng 8 2023 lúc 21:25

tham khảo:

+ Thuận lợi:
     Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
    Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
    Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
   Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
   Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
 + Hạn chế:
    Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
    Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
    Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
    Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
                   các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
                   lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...

Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
BK
25 tháng 8 2023 lúc 21:26

tham khảo:

Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ lâu đời

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
8T
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2022 lúc 21:03

Vì vấn đề thứ nhất là địa hình , thứ 2 là tư tưởng của cha mẹ học sinh , thứ 3 là không đầy đủ cơ sở vật chất cho học sinh miền cao , chất lượng sống không quá tốt.

Bình luận (0)