Giải thích cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời
Giair thích ngyên nhân tiếng khóc chào đời ở trẻ mới sinh?
Giải thích một số hiện tượng thực tế :
- Tại sao người ít luyện tập thể dục thể thao thường khi vận động sẽ tim đập nhanh ?
- Tại sao ng sống ở vùng núi cao có lượng hồng cầu nhiều hơn số ng sống ở vùng đồng bằng ?
- Cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời ?
GIÚP ĐI MIK TICK CHO =))
tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban
UwU
(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên
(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :
+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người
(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời
Cảm ơn Nguyễn Đăng Hải nhe :> mik k r á
Tiếng khóc chào đời của trẻ sơ sinh biểu hiện điều gì ?
Ai làm đúng mk cho 20 tick
Nho k cho minh nhe . Tieng khoc chao doi cua tre so sinh bieu hien de lam cho moi nguoi tho phao nhe nhom , nhu the se phat hien thay phoi cua dua tre hoat dong binh thuong va khoe manh , vi vay chung duoc xem nhu la mot ban nang
Tiếng khóc của trẻ sơ sinh được cất lên như một dấu hiệu của sự sống.
Mình nghĩ tiếng khóc chào đời của trẻ sơ sinh biểu hiện cho sự sống , sự khỏe mạnh của trẻ nhỏ
hãy giải thích tại sao khi trẻ em chào đời lại khóc
Khi mới chào đời, buồng phổi của bé thay đổi trạng thái từ thể rắn (cuộn tròn thành một khối ở tư thế nằm của bé trong bụng mẹ) thành ra thể hơi (bắt đầu chứa khí). Việc khóc của bé thật ra là các luồng khí ra/vào phổi liên tục với tốc độ nhanh, giúp phổi mau chóng thích ứng với hoạt động hô hấp. Không khí đi qua thanh quản của bé (lúc đó còn ở trạng thái gập lại như trong bụng mẹ) và tạo ra tiếng khóc. Thực chất, đó chính là bé đang thở. Y học gọi tình trạng này là "khóc giả". Nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy bé khóc rất to, nhưng không có tí nước mắt nào. Bé nào không khóc khi sinh thì có thể đã bị ngạt, một triệu chứng đáng lo ngại.
Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?
đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời
Cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời là
-Dây rốn là mối liên hệ giữa người mẹ và bé.Dây rốn cung cấp cho đứa bé các chất dinh dưỡng cần thiết và đưa ra khỏi người bé chất chất thải là CO2,phân ,chất cặn bã,..
-Khi đứa trẻ chào đời,bác sĩ sẽ cắt đi dây rốn.Cơ thể đứa bé vẫn tiếp tục thực hiện các hoạt động sống , lượng khí CO2 liên tục tăng cao trong máu do các hoạt động trao đổi khí ở cấp độ tế bào và sự oxi hóa các chất dinh dưỡng để cung cấp cho các hoạt động sống ở tế bào.Do nồng độ cacbonic cao mà cơ thể không thể đào thải ra được sẽ kết hợp nước tao thành H2CO3 nhưng đây là hợp chất không dễ phân hủy , kém bền nên sẽ phân hủy thành H- và HCO3+ ,ion H- sẽ kích thích trung khu hô hấp tạo thành phản xạ hô hấp.
-Khi không khí tràn qua thanh quản tạo thành tiếng khóc chào đời.
Khi ở trong bụng mẹ trẻ được cung cấp oxi từ mẹ,nhưng khi trào đời trẻ phải tự hô hấp lấy và khóc là 1 phản xạ để kích thích hệ hô hấp của trẻ bắt đầu hoạt động.
trẻ mới lọt lòng khóc tiếng khóc chào đời là PXCĐK hay PXKCĐK
Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương ngày 8/2/2021
(…) Em bé của chị!
Khi em cất tiếng khóc chào đời, Em bé cất tiếng khóc chào đời tr. Bế em trên tay là một bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ y tế màu xanh, khẩu trang kín mít, chỉ còn hở đôi mắt ánh lên nét rạng ngời. Em cất tiếng khóc, chị nhẹ nhõm như vừa trút gánh nặng ngàn cân, vui sướng đến run người, nghe bên tai tiếng bà cười trong nước mắt, bố đang gọi video bỗng lặng đi... Tất cả vỡ oà cảm xúc...
Em được chở che trong vòng tay ấm êm của những con người thầm lặng. Đó là những bác sĩ không quản ngày đêm hy sinh bản thân mình, hết lòng vì người bệnh. Tấm chắn giọt bắn lúc nào cũng đầy hơi nước vì không có cơ hội được bỏ ra, lưng áo ướt đẫm mồ hôi cho dù là đang giữa những ngày đông. Đó là những người tự nguyện ở luôn trong bệnh viện, cả cái Tết đoàn viên cũng chẳng về nhà. Đó là cô y tá sẵn sàng gửi con nhỏ mới lên ba cho ông bà chăm sóc, và từng đêm, khi em quấy khóc, cô lại bế bồng và hát ru em câu hát "À ơi, con cò bay lả bay la..."
Em à! Chị thật may mắn khi được ở đây trong những ngày qua. Thời gian gần một tháng trời đã cho chị hiểu rằng bên trong tấm biển "khu vực cách ly đặc biệt" kia không phải là những điều đáng sợ như người ta vẫn tưởng mà là cả một thế giới của sự ân cần chăm sóc, của những tấm lòng ấm áp yêu thương. Thế giới có những anh hùng thầm lặng, sẵn sàng cho đi mà không đòi hỏi bất cứ thứ gì. Nơi đây đã cho chị biết hạnh phúc không phải chỉ là được ăn ngon, mặc đẹp, được thỏa sức vui chơi mà được sống trong niềm tin về tình yêu thương giữa con người.
(Trích Lá thư gửi người em ra đời khi mẹ nhiễm COVID -19, Đào Anh Thư, Tp. Hà Nội)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Em bé cất tiếng khóc chào đời trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào? (1,0 điểm)
Câu 2. Trong văn bản, người chị đã chỉ ra điều gì bên trong tấm biển "khu vực cách ly đặc biệt"? (1,0 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn trích: Đó là những bác sĩ không quản ngày đêm hy sinh bản thân mình, hết lòng vì người bệnh... Đó là những người tự nguyện ở luôn trong bệnh viện, cả cái Tết đoàn viên cũng chẳng về nhà. Đó là cô y tá sẵn sàng gửi con nhỏ mới lên ba cho ông bà chăm sóc, và từng đêm, khi em quấy khóc, cô lại bế bồng và hát ru em câu hát "À ơi, con cò bay lả bay la..." (2,0 điểm)
Cách ngắt nhịp nào thể hiện đúng nghĩa của khổ thơ?
A. Ngày con khóc tiếng chào đời /
Bố thành vụng dại / trước lời hát ru
Cứ “À ơi, / gió mùa thu”
“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”…
B. Ngày con / khóc tiếng / chào đời
Bố thành / vụng đại / trước lời / hát ru
Cứ “À /ơi, gió / mùa thu”
“Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng”…
C. Ngày con / khóc tiếng chào đời
Bố thành / vụng dại trước lời hát ru
Cứ “À /ơi, gió mùa thu”
“Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng”…
D. Ngày con khóc tiếng / chào đời
Bố thành vụng dại trước lời / hát ru
Cứ “À ơi, gió mùa thu” /
“Con ong làm mật. / “Mù u bướm vàng”…
A. Ngày con khóc tiếng chào đời /
Bố thành vụng dại / trước lời hát ru
Cứ “À ơi, / gió mùa thu”
“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”…
Biện pháp nghệ thuật nào được dùng trong đoạn: “Tiếng khóc của em bé lúc chào đời. Tiếng chim hót buổi sớm mai. Tiếng cựa quậy của một hạt mầm nhô ra khỏi lòng đất. Tiếng suối chảy. Tiếng sóng vỗ rì rào,...”
Biện pháp tu từ: Liệt kê.
Liệt kê những sự vật hiện tượng lần lượt như: em bé lúc chào đời, chim hót buổi sớm, hạt mồm nhô, suối chảy, sóng vỗ rì rào,...