kết quả biểu thức (-1/8+-5/6).4/7
A.-3/4 B.1/4 C.-1/4 D.-3
Câu 1: Kết quả tìm được của x trong biểu thức x- 3/4= 1/2 là:
A.5/4 . B.-5/4 . C.3/4 . D.6/12 .
1 .Cho biết kết quả của biểu thức sau (21 mod 3) div 2+ (15 div 4)
A. 10 B.4 C.5 D. 3
2. Cho biết kết quả của biểu thức sau 20 mod (3 div 2) +(15 mod 4)
A.4 B.10 C.3 D.5
(GIÚP MK NHÉ)
1. Kết quả của phép tính 11/7 - 4/7 là:
A.1 B.0 C.8/7 D.15/7
2. Kết quả phép tính -6/7 . 21/12 là:
A.3/2 B.-3/2 C.2/3 D.-2/3
3.Kết quả của phép tính 1/2+3/5 là:
A.1 B.11/10 C.4/10 D. 4/7
4. Kết quả của phép tính -1/2 + 3/4 là:
A. 4 B. 2/6 C.-7/8 D.1/4
5. Kết quả của phép tính 8/9 : 16/27 là:
A.3/2 B. 2/3 C.1 D.-3/2
6.Tìm x. biết: x-7/2 = -3/4
A.-43/20 B.43/20 C.13/20 D.-13/20
7. Tìm x, biết: 1/3+x=5/6
A.3/4 B.-3/4 C.1/2 D.1/6
8. Tìm số hữu ti x, biết: 1/4x:2/5=5/6
A.-4 B.4/3 C.-4/3 D.3/4
9. Đổi hỗn số sau thành phân số: 4 và 2/5
A.8/5 B.22/5 C.6/5 D.2/5
10. Rút gọn phân số sau về số tối giản: -48/64
A. 3/4 B.4/3 C.-4/3 D.-3/4
(Đề bài dưới là của 3 câu 11,12,13)
Một lớp học có 45 học sinh. Biết rằng, 2/5 số học sinh của lớp thích học toán; 4/9 số học sinh cả lớp thích học học thể dục và 1/3 số học sinh cả lớp thích học Tiếng Anh. Tính hs mỗi loại của lớp?
11.Số học sinh thích học toán là:
A. 18 B.19 C.20 D.21
12. Số học sinh thích học thể dục là:
A. 18 B.19 C.20 D.21
13.Số học sinh thích học Tiếng Anh là:
A.14 B.15 C.16 D.17
(Đề bài dưới là của câu 14,15)
Tính diện tích của hình chữ nhật biết chiều dài là 9m và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài?
14.Chiều rộng của hình chữ nhật là:
A.4 m B.5 m C.6 m D.7 m
15. Diện tích của hình chữ nhật là:
A.36 m2 B.45 m2 C.63 m2 D.54 m2
16.2/3 quả cam nặng 150g. Hỏi quả cam bao nhiêu gam?
A.100g B.200g C.225g D.250g
1A
2B
3B
4D
5A
...dài quá, em tách ra dùm a =')
tính giá trị biểu thức: a) 6 : 5/2 - 3/10 b) 4/6 :4/3 + 4/3 c) 5/2 x 1/3 + 1/4 d) 6/7 : (1/2 x 3/4 ) -5/8
a: =6x2/5-3/10
=12/5-3/10
=24/10-3/10=21/10
b: =1/2+4/3=3/6+8/6=11/6
c: =5/6+1/4=10/12+3/12=13/12
1. Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: ……………………….
2. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: ……………………….
3. Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: ……………………….
4. Kết quả của dòng lệnh sau là ………
>>> x, y, z = 10, “10”, 10
>>> type(z)
5. Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:.....
6. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là :………………
7. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x )....
8. Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ……………………….
9. Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: ……………………….
Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: 0.0
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: "14"
Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: True
Kết quả của dòng lệnh sau là <class 'int'>
Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:. <class 'str'>
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là : "3.0"
Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x ) False
Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45'
Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: False
Ngoài ra, đối với câu lệnh thứ 8, khi gán giá trị từ một chuỗi có dấu thập phân cho một biến kiểu số nguyên, sẽ xảy ra lỗi ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45' vì nó không thể chuyển đổi được giá trị có dấu thập phân thành số nguyên.
Biểu diễn các tập hợp sau bằng cách nêu đặc trưng chung của các phần tử trong tập hợp: (a) F = {1; 3; 5; 7; 9} (b) G = {a; e;i; o; u} (c) H = {1, 1; 2, 2; 3, 3; 4, 4; 5, 5; 6, 6; 7, 7; 8, 8; 9, 9} (d) K = {9 + 1a; 8 + 2a; 7 + 3a; 6 + 4a; 5 + 5a; 4 + 6a; 3 + 7a; 2 + 8a; 1 + 9a}
Giá trị biểu thức 5/2 - 1/3 : 1/4 là:
A.7/6 B.6/7 C.9/4 D.8/3
5/2 - 1/3 x 4
= 5/2 - 4/3
= 15/6 - 8/6
= 7/6
=> A
5/2 - 1/3 x 4
= 5/2 - 4/3
= 15/6 - 8/6
= 7/6
=> A
Tính giá trị các biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng bình phương của một số
A= 2^5 . 5^2 - 8^2 - 7
B=2^3 . 4^2 + 3^2 . 3^2- 40
C=11.2^4+ 6^2 . 19+ 40
D=4^3+6^3+7^3+2
\(A=2^5.5^2-8^2-7=800-64-7=729=27^2\)
\(B=2^3.4^2+3^2.3^2-40=128+81-40=169=13^2\)
\(C=11.2^4+6^2.19+40=176+684+40=900=30^2\)
\(D=4^3+6^3+7^3+2=64+216+343+2=625=25^2\)
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
thu gọn 7^3*7^5