Bài 5: Phép cộng và phép nhân. Luyện tập 1. Luyện tập 2

BN
Xem chi tiết
NT

a: \(3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=3^5\)

b: \(y\cdot y\cdot y\cdot y=y^4\)

c: \(5\cdot p\cdot5\cdot p\cdot2\cdot q\cdot4\cdot q=25\cdot2\cdot4\cdot p^2q^2=2\cdot\left(10qp\right)^2\)

d: \(a\cdot a+b\cdot b+c\cdot c+d\cdot d\cdot d\cdot d=a^2+b^2+c^2+d^4\)

Bình luận (0)
NL
4 tháng 7 lúc 9:25

a) 3.3.3.3.3 = 3\(^5\)

b) y.y.y.y = y\(^4\)

c) 5.p.5.p.2.q.4.q = 5\(^2\).p\(^2\).q\(^2\).2\(^3\) 

(2\(^3\) ở đây là vì 2.4 = 2.2.2 = 2\(^3\))

d) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d = a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^3\)+d\(^4\)

Bình luận (0)
TB
17 tháng 12 2023 lúc 9:02

`3 - (-6)`

`= 3 + 6`

`= 9`

Bình luận (0)
NP
17 tháng 12 2023 lúc 20:03

 3 - (-6) = 3 + 6 = 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MI
28 tháng 9 2023 lúc 19:23

Để tìm chữ số tận cùng của một số lớn như 4^102, chúng ta có thể sử dụng tính chất chu kỳ của chữ số tận cùng. Các chữ số tận cùng của 4 lần lượt là 4, 6, 4, 6, và vân vân. Điều này cho thấy rằng chữ số tận cùng của 4^102 sẽ giống chữ số tận cùng của 4^2, tức là 16. Vì vậy, chữ số tận cùng của 4^102 là 6.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 9 2023 lúc 19:30

Ta thấy:

\(4^1\) có chữ số tận cùng là 4

\(4^2\) có chữ số tận cùng là 6

\(4^3\) quay lại chữ số tận cùng là 4

Vậy có 2 trường hợp xảy ra:

1> có chữ số tận cùng là 4

2> có chữ số tận cùng là 6

Ta có:\(102:2=51\) 

Vậy 102 \(⋮\) cho 2

Vậy \(4^{102}\) có chữ số tận cùng là 6

Bình luận (0)
HD
28 tháng 9 2023 lúc 21:03

4 mũ 1 có tận cùng 4

4 mũ 2 có tận cùng là 8

4 mũ 3 có tận cùng là 4

Nhận xét:khi số mũ lẻ có chữ số tận cùng là 4

khi số mũ chẵn có tận cùng là 6 

mà 102 là số chẵn nên chữ số tận cùng là 6

Bình luận (0)
ND
28 tháng 9 2023 lúc 13:15

Em có thể chụp ảnh và đăng lên ha.

Bình luận (0)
BT
23 tháng 9 2023 lúc 16:21

24+3 (5 -x) = 27

3.(5 - x) = 27 - 24

3.(5 - x) = 3

5 - x = 3 : 3

5 - x = 1

x = 5 - 1

x = 4

Bình luận (0)
H9
23 tháng 9 2023 lúc 16:21

\(24+3\left(5-x\right)=27\)

\(\Rightarrow3\left(5-x\right)=27-24\)

\(\Rightarrow3\left(5-x\right)=3\)

\(\Rightarrow5-x=\dfrac{3}{3}\)

\(\Rightarrow5-x=1\)

\(\Rightarrow x=5-1\)

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
VT
23 tháng 9 2023 lúc 18:05

`24 +3(5-x)=27`

`<=> 24 + 15-3x=27`

`<=> 39-3x=27`

`<=> 3x=12`

`<=> x=12:3`

`<=> x=4`

Vậy `x=4`.

Bình luận (0)
GD

3.(x+7) - 13 = 17

<=> 3.(x+7)=17+13

<=> 3.(x+7)= 30

<=>x+7= 30:3

<=>x+7=10

<=>x=10-7

<=>x=3

Bình luận (0)
KL
23 tháng 9 2023 lúc 15:25

3.(x + 7) - 13 = 17

3.(x + 7) = 17 + 13

3.(x + 7) = 30

x + 7 = 30 : 3

x + 7 = 10

x = 10 - 7

x = 3

Bình luận (0)
VP
23 tháng 9 2023 lúc 15:14

\(15-\left(25-x\right)=0\)

\(25-x=15-0\)

\(25-x=15\)

\(x=25-15\)

\(x=10\)

Bình luận (0)
H24
23 tháng 9 2023 lúc 14:51

\(\left(9x+4\right):23=8\\ \Leftrightarrow9x+4=184\\ \Leftrightarrow9x=180\\ \Leftrightarrow x=20\)

Vậy x = 20

Bình luận (0)
H24
23 tháng 9 2023 lúc 14:32

`13-(x-1)=11`

`=>x-1=13-11`

`=>x-1=2`

`=>x=2+1`

`=>x=3`

Vậy `x=3`

Bình luận (0)
H24
23 tháng 9 2023 lúc 14:20

Ta có : `A=3x+4`

Tại `x=9` thì :

`A= 3* 9 +4`

`= 27+4`

`= 31`

Bình luận (0)