Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 8 2019 lúc 12:00

Đáp án A

Phương pháp:

Đặt Đáp án A

Phương pháp:

Đặt f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4), tính đạo hàm của hàm số y = f(x)

Xét hàm số  h x = f ' x f x  và chứng minh  f(x).f’’(x) [f’(x)]2 < 0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Cách giải: Đồ thị hàm sốy = f(x) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt nên

f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4)

=> f ’(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x3)

f ’(x) = f(x) 1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4   ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 => f’(x) ≠ 0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Đặt  h x = f ' x f x =  1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4   ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Ta có

=  - 1 ( x - x 1 ) 2 + - 1 ( x - x 2 ) 2 + - 1 ( x - x 3 ) 2 + - 1 ( x - x 4 ) 2 <0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

=> f ''(x).f(x) – [f’(x)]2 < 0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

=> g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x)>0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Khi f(x) = 0 => f '(x) ≠ 0 => g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) ≠ 0

Vậy đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) không cắt trục Ox

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 3 2018 lúc 10:16

+Ta có đạo hàm f’ (x)= 3ax2+ 2bx+c .

+ Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ ( x) ta thấy đồ thị hàm số  đi qua các điểm (0 ; 0) ; (1 ; -1) ; (2 ; 0)  nên  a= 1/3 ; b= -1 ; c= 0.

Do vậy hàm số cần tìm có dạng y= 1/3 x3-x2+ d  .

 Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x= 0 hoặc x= 2. + Vì đồ thị hàm số y= f(x)  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm  x= 2 nghĩa là:

 f( 2) = 0 hay  8/3-4+ d= 0  nên d= 4/3

Chọn D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 4 2019 lúc 12:34

Đáp án D

Ta có:  y ' = 3 a x 2 + 2 b x + c

+) Đồ thị hàm số f'(x) đi qua gốc tọa độ => c=0

+) Đồ thị hàm số f'(x) có điểm cực trị:

1 ; − 1 ⇒ 6 a + 2 b = 0 3 a + 2 b = − 1 ⇔ a = 1 3 b = − 1

Vậy hàm số f ' x = x 2 − 2 x . Đồ thị hàm số f(x) tiếp xúc với trục hoành nên có cực trị nằm trên trục hoành. Các giá trị cực trị của hàm số f(x) là:

f 0 = d f 2 = 8 3 − 4 + d = − 4 3 + d

do điểm tiếp xúc có hoành độ dương

=>  d = 4 3 => f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ  4 3

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 2 2018 lúc 8:12

Đáp án D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 2 2019 lúc 4:32

Đáp án D.

- Để vẽ đồ thị hàm số y = |f(x)| ta lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành lên phía trên.

- Đồ thị hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực trị như hình vẽ:

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 5 2019 lúc 10:12

Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.

 Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0

+ Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2)  ta tìm được: a=1 và c=2.

Suy ra: f’(x)  = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,

+ Do  đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d

Suy ra: d= 0.

 Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21

Chọn D.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TL
3 tháng 5 2015 lúc 8:48

M thuộc đồ thị hs y = 2x + 5 => yM = 2xM + 5

M thuộc đths y = x + 3 => yM = xM+ 3 

=> 2xM + 5 = xM + 3 => 2xM - xM = 3 -5 => xM = -2

=> yM = xM + 3 = -2 + 3 = 1

Vậy M(1;-2)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 11 2019 lúc 7:59

Đáp án C

Phương pháp : Xác định hàm số f’(x) từ đó tính được 

Cách giải : Ta dễ dàng tìm được phương trình parabol là

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2023 lúc 21:29

a: Thay x=1 và y=2 vào \(y=f\left(x\right)=ax^2\), ta được:

\(a\cdot1^2=2\)

=>a*1=2

=>a=2

=>\(y=2x^2\)

b: bảng giá trị:

x-2-1012
\(y=2x^2\)82028

 

Đồ thị:

loading...

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 2 2018 lúc 11:43

 

Với hàm số y=f(-2x+1) 

Với hàm số y=g(ax+b) 

y'=a.g'(ax+b)>0 

Vì hai hàm số đã cho có cùng khoảng đồng biến nên rơi vào trường hợp 

 và 

*Chú ý đồ thị đi lên hàm số đồng biến; đồ thị đi xuống hàm số nghịch biến.

Chọn đáp án C.

 

Bình luận (0)