Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LL
24 tháng 10 2021 lúc 21:46

b) Xét tam giác ABF có:

BH là đường cao(AH⊥BH)

BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

=> Tam giác ABF cân tại B

=> AB=BF

Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)

=> CE=BF

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)

=> Tam giác KBC cân tại K

=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)

Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)

=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE

Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:

KF=KE(cmt)

\(\widehat{K}\) chung

BK=KB(KBC cân tại K)

=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)

Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)

BF=CE(cmt)

=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)

Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)

BF=CE(cmt)

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\) 

=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)

=> IF=IC

=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)

=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng

 

 

Bình luận (1)
MC
Xem chi tiết
NG
4 tháng 4 2022 lúc 21:13

Câu 9.

Tại điểm \(I\)\(i=r=0\)

Tia sáng truyền thẳng vào lăng kính.

Tại điểm J có \(i_J=30^o\)

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

\(sinr=nsini_J=1,5\cdot sin30^o=\dfrac{3}{4}\Rightarrow r=arcsin\dfrac{3}{4}\)

Góc lệch:

\(D=r-i_J=arcsin\dfrac{3}{4}-30^o\approx18,6^o\)

Chọn B.

Hình vẽ tham khảo sgk lí 11!!!

undefined

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
NG
4 tháng 4 2022 lúc 21:05

Theo đinh luật khúc xạ ánh sáng (tại điểm \(I\)) :

\(sini_1=nsinr_1\)

\(\Rightarrow sin45^o=\sqrt{2}\cdot sinr_1\Rightarrow sinr_1=\dfrac{1}{2}\Rightarrow r_1=30^o\)

Tam giác ABC đều\(\Rightarrow\)Góc chiết quang \(\widehat{A}=60^o=r_1+r_2\)

\(\Rightarrow r_2=30^o\)

Xét tại điểm J, theo định luật khúc xạ ánh sáng:

\(sini_2=nsinr_2=\sqrt{2}\cdot sin30^o=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow i_2=45^o\)

Góc lệch tia ló ra khỏi lăng kính so với tia tới:

\(D=i_1+i_2-A=45^o+45^o-60^o=30^o\)

Chọn A

undefined

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2023 lúc 5:02

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKD vuông tại K có

MA=MD

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHA=ΔMKD

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

Xét tứ giác AHDK có

M là trung điểm chung của AD và HK

=>AHDK là hình bình hành

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
PM
29 tháng 11 2023 lúc 12:28

Để chứng minh a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng a là trung điểm của HK.

 

Gọi a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng HA = AK.

 

Ta có:

- Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nên AH là đường cao của tam giác ABC và cắt BC thành hai phần bằng nhau. Vậy H là trung điểm của BC.

- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên HK là đường cao của tam giác MNK và cắt MN thành hai phần bằng nhau. Vậy K là trung điểm của MN.

 

Vậy ta có AH = HK và AK là đường trung bình của tam giác AMN.

 

Ta cần chứng minh AK = HA.

 

Gọi P là giao điểm của AK và HA.

 

Ta có:

- Ta biết AH = HK, nên tam giác AHK là tam giác cân tại H. Vậy góc AHK = góc AKH.

- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên tam giác MNK là tam giác vuông tại K. Vậy góc MNK = 90 độ.

- Ta biết AK là đường trung bình của tam giác AMN, nên góc AKH = góc MNK.

 

Từ các quan sát trên, ta có:

góc AHK = góc AKH = góc MNK = 90 độ.

 

Vậy tứ giác AKHG là hình chữ nhật với AK = HG.

 

Vậy ta đã chứng minh được a là trung điểm của HK.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2023 lúc 23:09

a: Xét tứ giác AMKN có

\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMKN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

K là trung điểm của BC

KM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

K là trung điểm của BC

KN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AKBE có

M là trung điểm chung của AB và KE

nên AKBE là hình bình hành

Xét hình bình hành AKBE có AB\(\perp\)KE

nên AKBE là hình thoi

c: Xét tứ giác AKCF có

N là trung điểm chung của AC và KF

nên AKCF là hình bình hành

=>CF//AK và CF=AK

AKBE là hình bình hành

=>BE//AK và BE=AK

BE//AK

CF//AK

Do đó: BE=CF

BE=AK

CF=AK

Do đó: BE=CF

Bình luận (0)