Tích phân ∫ 0 1 10 x d x bằng
A. 90.
B. 40.
C. 9 ln 10
D. 9ln10
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
a) A={0; 3; 6; 9; 12; 15};
b) B={5; 10; 15; 20; 25; 30};
c) C={10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
d) D={1; 5; 9; 13; 17}.
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
a)A={xEN/x<16}
b)B={xEN/chia hết cho 5,x<31}
c)C={xEN/chia hết cho 10,x<91}
d)D={xEN/chia cho 4 dư 1,x<18}
a) phần tử của tập hợp a cách nhau 3 phân tử mỗi số
b)phần tử của tập hợp b cách nhau 5 phân tử mỗi số
c)phần tử của tập hợp c cách nhau 10 phân tử mỗi số
d)phần tử của tập hợp d cách nhau 4 phân tử mỗi số
a) |x+25|+|-y+5|=0
b) |x-40|+|x-y+10|<hoặc=0
c) |x+7|=|x-9|
d) |x-2|=x-2
e) |x-1|=1-x
a)|x+25|+|-y+5|=0
=>|x+25|=0=>x+25=0
=>x=0+25=25
=>|-y+5|=0=>-y+5=0
=>-y=5&y=-5
mk chỉ bít nhiu thui
Trong hệ trục Oxy cho (P): y = x^2 -2(m+1)x +m+1, (d): y = -x +3 và điểm C(2;2). Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tứ giác OACB bằng 10.
Bài 1 : Tìm x thuộc Z để :
a) | 2x + 3 | = 5
b) ( x - 7 )3 = -27
c) ( x + 10 ) . ( x2 - 9 ) = 0
d) ( x + 7 ) . ( x + 15 ) < 0
e) ( x - 2 ) . ( x - 9 ) > 0
f) x + 3 chia hết cho x - 1
Bài 2 : Tính :
A = 2+ 4 - 6 + 8 + 10 - 12 + ... + 124
B = 1 - 23 + 26 - .. + 290
Mong đc nhận sự giúp đỡ của các bạn
Mình xin chân thành cảm ơn ạ !
Bài 3: Cho M = 1+5+9...
Tính M biết M có 40 số hạng
a) | 2x + 3 | = 5
=> (1) 2x+3=5
2x=5-3
2x=2
x=2:2
x=1
=> (2) 2x+3=-5
2x=-5-3
2x=-8
x=-8:2
x=-4.
Vậy x=1 ; x=-4
b) ( x - 7 )3 = -27
=>(x-7)3=(-3)3
=>x-7=-3
=>x=-3+7
=>x=4
Vậy x=4
c) ( x + 10 ) . ( x2 - 9 ) = 0
=> (1) x+10=0
x=0-10
x=-10
(2) x2-9=0
x2=0+9
x2=9
=>x2=32=(-3)2
=>x=3=-3
Vậy x=-10; x=3, x=-3
Bài 1:Tính nhanh:
a) 75 x 48 - 9 x 90 + 6999
b) 326 x 78 + 327 x 22
c) 54 x 613 x 35 - 5 x 762 x 40
d) 10 000 - 117 x 72 - 117 x 28
a) 75 x 48 - 9 x 90 + 6999
= 3600 - 810 + 6999
= 9789
~HT~
Bài này định tính nhanh kiểu gì?
Câu 6: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6. x2 bằng
Câu 7: Với x ≠0, (x2)4 bằng
Câu 8:Từ tỉ lệ thức a/b=c/d (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra
Câu 9:Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
A. 3/12 B. 7/35 C.3/21 D.7/25
Câu 10: Giá trị của M=\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{9}\) là
\(6,x^6.x^2=x^{6+2}=x^8\\ 7,\left(x^2\right)^4=x^{2.4}=x^8\\ 8,\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\\ 9,\text{Chọn }\dfrac{3}{21}=\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right)\left(\text{vô hạn tuần hoàn}\right)\\ 10,M=6-3=3\)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
Phân tích đa thức thành nhân tử: A)x³-16x; B)3x²-3y²-6xy-12; C)x²+6x+5; D)x⁴+x³+2x²+x+1. Tìm x: A)(x+6)²=144 B)x³+27+(x+3)(x-9)=0; C)2x²-x-6=0. Giúp mình với.Gấp lắm r.Thanks
Bài 1:
a) \(x^3-16x=x\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)
b) \(3x^2+3y^2-6xy-12=3\left(x^2-2xy+y^2-4\right)=3\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)
c) \(x^2+6x+5=\left(x+1\right)\left(x+5\right)\)
d) \(x^4+x^3+2x^2+x+1=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\left(x+6\right)^2=144\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=12\\x+6=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-18\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(x^3+27+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9+x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(2x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}
b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}
c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}
d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}
bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 6}
b) B = { x ∈ N* | x < 6}
c) C = { x ∈ N | x \(\le\) 7}
d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }
e) E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205
g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }
bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 8 }
b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}
c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}
d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}
f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}
g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}
h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
bài 43: viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4
d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12
g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234
bài 44. viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6
d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14
bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5
a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )
5 \(◻\) A
4 \(◻\) A
0 \(◻\) A
6 \(◻\) A
1 \(◻\) A
\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A
nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!
Bài 40:
a) A = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
b) B = \(\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
c) C = \(\left\{12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
Câu 41:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
b) B = \(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
d) D = \(\left\{205;206;207;208\right\}\)
e) E = \(\left\{1200;1201;1202;1203;1204;1205\right\}\)
g) G = \(\left\{250;251;252;253;254\right\}\)
Bài 42:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
b) B = \(\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d) D = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
e) E = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
f) F = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
g) G = \(\left\{17;18;19;20;21\right\}\)
h) H = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
Bài 43: ( bạn không viết rõ đề bài nên mình viết 2 cách ra nhé )
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;2298;2299;2300\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x\le2300\right\}\)
b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )
B = \(\left\{x\in N|14< x< 15\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
C = \(\left\{x\in N|x\le4\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;...;143;144\right\}\)
D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 145\right\}\)
e) E = \(\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|6< x\le12\right\}\)
g) G = \(\left\{1226;1228;1230;1232;1234\right\}\)
G = \(\left\{x\in N\right\}chẵn|1225< x\le1234\)
Bài 44:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;49;50\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x\le50\right\}\)
b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )
B = \(\left\{x\in N|8< x< 9\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
C = \(\left\{x\in N|x\le6\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 5\right\}\)
e) E = \(\left\{8;9;10;11;12;13;14\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|7< x\le14\right\}\)
Bài 45:
a) B = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
B = \(\left\{x\in N|x\le5\right\}\)
b) thuộc tập hợp B thì:
\(5\in B\)
\(4\in B\)
\(0\in B\)
\(6\notin B\)
\(1\in B\)
\(\dfrac{1}{2}\notin B\)
Chúc bạn học tốt
Lần sau bạn gửi vài bài chứ như vầy nhiều lắm nha.
1.Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x^3z+x^2yz-x^2z^2-xyz^2
b, x^3+x^2y-x^2z-xyz
c, a^2x+a^2y+ax+ay+x+y
d, xa+xb+ya+yb-za-zb
2.Phân tích đa thức thành nhân tử
a, a^2+2ab+b^2-c^2+2cd-d^2
b, x^2-4xy+4y^2-x+2y
c,2^2-(x-1)^2+2(x-1)-1
d, xz-yz-x^2+2xy-y^2
3.Tìm x biết
a, x(2x-7)-4x+14 = 0
b, x(x-1)+2x-2 = 0
c, x+x^2-x^2-x^4 = 6
d, 2x^3+3x^2+2x+3 =0
Các bạn giúp mình đi mà. Hu hu
Bạn phải bấm rõ mình mới giúp dc, nhìn vào ko hỉu lắm
Đây bạn nhé, bạn dùng phương pháp nhóm hạng tử rồi phân tích đa thức thành nhân tử thôi mà bạn. Tớ chỉ gợi ý một số câu, những câu còn lại bạn tự rèn luyện nhé. Mình gửi bạn nhé. . Bạn cũng kiểm tra lại xem mình có sai xót chỗ nào không nhé
câu 1a) KQ= (x+y)(x-z)xz
1b)=x(x+y)(x-z)
2d)=(x-y)(z-x+y)
3b)x1=1; x2= - 2
3c)x1=0; x2= - 1 ( trường hợp x2 +1=0 loại vì vô lý )
3d) x = - 3/2 ( trường hợp x2 +1=0 loại vì vô lý )