Cho 200ml dung dịch A gồm : NH4+ ; K+ ; SO42- và Cl- với nồng độ lần lượt là : 0,5M; 0,1M; 0,25M và xM . Tính lượng chất rắn thu được khi cô cạn 200ml dung dịch A:
A. 8,09g
B. 7,38g
C. 12,18g
D. 36,9g
cho dung dịch KOL đến dư vào 200ml (NH4)2SO4 0,8M. Đun nóng nhẹ, tính thể tích thoát ra được ( đktc )
\(2KOH+\left(NH_4\right)_2SO_4-^{t^o}\rightarrow2NH_3+2H_2O+K_2SO_4\\ n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{NH_3}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,8.0,2=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KOH+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2NH_3+2H_2O\)
______________0,16----------------------->0,32
=> VNH3 = 0,32.22,4 = 7,168(l)
bột rắn a gồm 3,3g hỗn hợp k2co3 và (nh4)2co3. dung dịch b chứa ba2+, 0,03mol k+, 0,07mol oh-. hoà tan a vào nước, rồi cho b vào, thu được dung dịch x+y↓+z↑. tổng khối lượng của y và z là 4,62. phần trăm khối lượng của (nh4)2co3 trong rắn a là:
cho 200ml dd gồm naoh 1m và ba(oh)2 1m tac dung voi v ml dung dịch gom hcl 2m và h2so4 1m.duoc dung dich a. dung dich a duoc trung hoa boi 200ml dd hno3 1m tính giá trị của v
\(n_{OH^-}=0,2.1+0,2.1.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=V.2+V.1.2=4V\left(mol\right)\)
H+ + OH- --------> H2O (1)
Vì dung dịch A được trung hòa bởi 200 ml dd HNO3 1M
=>Dung dịch A có OH- dư sau phản ứng
\(n_{H^+}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
H+ + OH- dư --------> H2O
=> \(n_{OH^-\left(dư\right)}=n_{H^+\left(củaHNO3\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{OH^-\left(pứ\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(n_{H^+}=n_{OH^-\left(pứ\right)}=0,4\left(mol\right)\)
=> 4V=0,4
=> V= 0,1 (lít)
Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M. Tính thể tích dung
dịch NaOH 0,2M để trung hòa hết 200ml dung dịch A.
Câu 22. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Ba(OH)2 0.015M; NaOH 0.03 M; KOH 0.04M. Tính thể tích dung
dịch HCl 0.2M để trung hòa dung dịch X.
Trong 100 ml thì :
\(n_{H^+}=0.1\cdot\left(0.015\cdot2+0.03+0.04\right)=0.01\left(mol\right)\)
Trong 200 ml :
\(n_{H^+}=0.01\cdot2=0.02\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.02.......0.02\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.02}{0.2}=0.1\left(l\right)\)
\(n_{OH^-}=0.1\cdot\left(0.015\cdot2+0.03+0.04\right)=0.01\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.01.......0.01\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.01}{0.2}=0.05\left(l\right)\)
1) cho 22g hỗn hợp gồm Al, Fe vào 200ml dung dịch HCl ư, sau phản ứng thu đc 200ml dung dịch B và 17,92l khí H2. Bt lượng HCL dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Tính % khối lượng mỗi KL trog hỗn hợp A và CM các chất tan trog dung dịch B
2) cho 100ml dung dịch gồm NaCO3 0,5M và NaHCO3 0,4M tác dụng vs 100ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu đc V lít khí CO2 và dung dịch X. tính V và CM chất tan trog dung dịch X
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation như sau : NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ dung dịch khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch ?
A. Dung dịch NH4+
B. Hai dung dịch NH4+ và Al3+
C. Ba dung dịch NH4+, Fe3+ và Al3+
D. Cả 4 dung dịch.
- Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm trên
+ ống nghiệm nào có khí mùi khai thoát ra ⇒ chứa NH4+
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng, kết tủa không tan trong dung dịch NaOH dư ⇒ chứa Mg2+
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ ⇒ chứa Fe3+
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết ⇒ chứa Al3+
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O
+ ống nghiệm nào không có hiện tượng gì là Na+
Vậy phân biệt được cả 5 ion
Chọn: D.
Cho 200ml dd A gồm Nacl 2M và KNO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm Naoh 2M ,Kcl 1.5M thu được dung dịch C.a)Tính nồng độ ion C. b)Cô cạn dung dịch C thu được m(g) muối khan.Tính m
$n_{Na^+} = 0,2.2 + 0,1.2 = 0,6(mol)$
$n_{Cl^-} = 0,2.2 + 0,1.1,5 = 0,55(mol)$
$n_{NO_3^-} = 0,2.1 = 0,2(mol)$
$n_{OH^-} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$n_{K^+} = 0,2.1 + 0,1.1,5 = 0,35(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,1 = 0,3(lít)$
Suy ra:
$[Na^+] = \dfrac{0,6}{0,3} = 2M$
$[Cl^-] = \dfrac{0,55}{0,3}= 1,83M$
$[OH^-] = [NO_3^-] = \dfrac{0,2}{0,3} = 0,67M$
$[K^+] = \dfrac{0,35}{0,3} = 1,167M$
$m_{muối} = m_{NaCl} + m_{KNO_3} + m_{KCl} = 0,2.2.58,5 + 0,2.101 + 0,1.1,5.74,5$
$= 54,775(gam)$
Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H 3 P O 4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. K 3 P O 4 và KOH
B. K H 2 P O 4 và K 2 H P O 4
C. K H 2 P O 4 và H 3 P O 4
D. K H 2 P O 4 và K 3 P O 4
Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C.Giá trị của V là:
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 2,24.