Cho bất phương trình 3 + x + 1 - x ≤ m + 1 - x 2 - 2 x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình có nghiệm thực.
A. m ≥ 25 4
B. m ≥ 4
C. m ≥ 6
D. m ≥ 7
Bài 1: Cho bất phương trình \(4\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le x^2-2x+m-3\). Xác định m để bất phương trình nghiệm \(\forall x\in[-1;3]\)
Bài 2: Cho bất phương trình \(x^2-6x+\sqrt{-x^2+6x-8}+m-1\ge0\). Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in[2;4]\)
1.Cho \(f\left(x\right)=mx^2+\left(4m-3\right)x+4m-6\). Tìm m để bất phương trình \(f\left(x\right)\ge0\) đúng với \(\forall x\in\left(-1;2\right)\)
2. Cho bất phương trình \(x^2-4x+2|x-3|-m< 0\). Tìm m để bất phương trình đã cho đúng với \(\forall x\in\left[1;4\right]\)
Cho bất phương trình x + 6 + m > x 6 − 3 . Tìm m để bất phương trình có nghiệm x = 3.
Cho bất phương trình x² -m(x-1) ≥ 0 . Tìm m để bất phương trình đúng với ∀x∈R
\(x^2-m\left(x-1\right)\ge0\Leftrightarrow x^2-mx+m\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\\Delta\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2-4m\le0\Leftrightarrow0\le m\le4\)
(m²-1)x²-x+3>0
Tìm m để bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Để phương trình trên là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì:
\(m^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=1\) hay \(m=-1\)
Cho bất phương trình 3 + x + 6 - x - 18 + 3 x - x 2 ≤ m 2 - m + 1 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc[-5;5] để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ - 3 ; 6 ?
A. 3
B. 5
C. 9
D. 10
Đặt
Suy ra
Ta có
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta suy ra
Khi đó bất phương trình trở thành:
Xét hàm số với
Ta có
Suy ra hàm số f(t) nghịch biến trên
Chọn C.
Cho bất phương trình 9 x + ( m - 1 ) . 3 x + 3 > 0 ( 1 ) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (1) nghiệm đúng ∀ x > 1
A. m ≥ - 3 2
B. m > - 3 2
C. m > 3 + 2 2
D. m ≥ 3 + 2 2
Cho các bất phương trình: x−3≤ m + 2 7 + m + 3 6 + m + 4 5 và x ≤ 0 . Tìm m để hai bất phương trình tương đương.
cho hai bất phương trình : m(x+3) ≤ x+5 và m(x+2)≥ x+3.tìm giá trị của tham số m để hai bất phương trình trên có đúng một nghiệm chung
\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(x+3\right)\le x+5\\m\left(x+2\right)\ge x+3\end{matrix}\right.\) có nghiệm chung \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{x+5}{x+3}\\m\ge\dfrac{x+3}{x+2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 pt có 1 nghệm chung thì \(\dfrac{x+5}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+2\right)-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-x^2-6x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Thay \(x=-1\) vào \(\left(1\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(-1+3\right)\le-1+5\\m\left(-1+2\right)\ge-1+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\le4\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le2\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2\)
Vậy m = 2 thì bpt trên có nghiệm chung