Biết rằng 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n ( n + 1 ) ( n + 2 ) = a n 2 + b n c n 2 + d n + 16 trong đó a,b,c,d và n là các số nguyên dương.Tính giá trị của biểu thức T=a+b+c+d
A. 45
B.40
C. 38
D. 24
Chứng tỏ rằng M<1/2 biết M = 1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^99
\(\frac{M}{3}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
\(\frac{2M}{3}=M-\frac{M}{3}=\frac{1}{3}-\frac{1}{3^{100}}\)
\(2M=1-\frac{1}{3^{99}}\Rightarrow M=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.3^{99}}
Mấy bn giải hộ mk mấy bài này nka!! Mk đg cần gấp lắm!! Đúng mk tick cho nka!! Camon trc ~~
1. Tính A/B, biết rằng:
A= 1/1*300 + 1/2*301 + 1/3*302 +...+ 1/101*400
B= 1/1*102 + 1/2*103 + 1/3*104 +..+ 1/299*400
2. Chứng minh rằng:
100-(1+1/2+1/3+...+1/100) = 1/2+2/3+3/4+..+ 99/100
3. Tính A/B biết rằng:
A= 1/2+1/3+1/4+..+1/200
B= 1/199+2/198+3/197+...+198/2+199/1
Giải chi tiết hộ mk nha các bn!!! tks nhiều!
Chứng tỏ rằng số A không phải là số tự nhiên biết rằng;
A=1/2*2+1/3*3+1/4*4+.....+1/100*100
Bài 1: Biết rằng \(1^3+2^3+3^3+...+10^3=3025\). Tính tổng \(S=1^3+2^3+3^3+...+n^3\).
Bài 2: Biết rằng \(1^2+3^2+5^2+...+21^2=1771\). Tính tổng \(S=6^2+18^2+30^2+...+126^2\).
Bài 3: Biết rằng \(1^2+3^2+5^2+...+21^2=1771\). Tính tổng \(S=1^2+3^2+...+\left(2n-1\right)^2\).
Bài 4: Tính tổng \(A=\)\(\sqrt{2+\frac{1}{4}}+\sqrt{1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}}+\sqrt{1+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{43264}+\frac{1}{43681}}\)
Câu 2: Ta có \(S=6^2+18^2+30^2+...+126^2\)
\(S=6^2\left(1^2+3^2+5^2+...+21^2\right)\)
\(=6^2.1771=36.1771=63756\)
biết rằng n!=1.2.3....n.
chứng minh rằng 5/3<1/1!+1/2!+...+1/2016!<2
Bài 1: Biết rằng sinα = 0,6. Tính cosα và tgα.
Bài 2: Biết rằng cosα = 0,7. Tính sinα và tgα.
Bài 3: Biết rằng tgα = 0,8. Tính sinα và cosα.
Bài 4: Biết cosx = \(\dfrac{1}{2}\), tính P = 3sin2x + 4cos2x.
Bài 1:
\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{9}{25}}=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
\(\sin\alpha=\sqrt{1-\dfrac{49}{100}}=\dfrac{\sqrt{51}}{10}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{\sqrt{51}}{7}\)
1.
x -1\5=3\10 + 1\3
28\5 - x=1\2 +1\3 +1\5+1\6
2.
tìm phân số biết rằng cả tử và mẩu của phân số ấy là 2015. biết rằng sau khi rút gọn được phân số tối giản 2\3.
làm cách dễ hiểu dùm mk nha
Bài làm :
Bài 1 :
\(1\text{)}x-\frac{1}{5}=\frac{3}{10}+\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-\frac{1}{5}=\frac{19}{30}\Leftrightarrow x=\frac{19}{30}+\frac{1}{5}=\frac{5}{6}\)
\(2\text{)}\frac{28}{5}-x=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{28}{5}-x=\frac{6}{5}\Leftrightarrow x=\frac{28}{5}-\frac{6}{5}=\frac{22}{5}\)
Bài 2 :
Sửa đề bài : Tổng cả tử và mẫu là 2015 ...
Tổng số phần bằng nhau là :
2+3=5(Phần)
Vì phân số tối giản là 2/3 => Tử số bé hơn mẫu số
Tử số là :
2015/5x2=806
Mẫu số là :
2015-806=1209
Vậy phân số cần tìm là : 806/1209
\(x-\frac{1}{5}=\frac{3}{10}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{5x}{5}-\frac{1}{5}=\frac{9}{30}+\frac{10}{30}\)
\(\frac{5x-1}{5}=\frac{19}{30}\)
\(\Leftrightarrow30.\left(5x-1\right)=19.5\)
\(\Leftrightarrow150x-30=95\)
\(\Leftrightarrow150x=95+30\)
\(\Leftrightarrow150x=125\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{125}{150}=\frac{5}{6}\)
Vậy \(x=\frac{5}{6}\)
Phần b tương tự phần a
2
+)Tổng của tử và mẫu của phân số sau khi rút gọn là:
2+3=5
2015 gấp số lần 5 là:
2015:5=403(lần)
Hay phân số đã rút gọn cả tử và mẫu vs 403
Tử ban đầu là:
2.403=806
Mẫu ban đầu là:
3.403=1209
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{806}{1209}\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1 :Cho đa thức P(x)=mx-3.Xác định m biết rằng P(-1)=2
Bài 2 :Cho đa thức Q(x)=-2x2+mx-7m+3.Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
Bài 3 :Tìm m, biết rằng đa thức Q(x)=mx2+2mx-3 có nghiệm x=-1
Bài 1:
\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)
\(m=-3-2\)
\(m=-5\)
Bài 2:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(-2-m+7+3=0\)
\(m=7+3-2=8\)
Bài 3:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\)
tìm số b,biết rằng:[1-1/2].[1-1/3].[1-1/4].[1-1/5]=b/100
(1 - \(\dfrac{1}{2}\))(1 - \(\dfrac{1}{3}\))(1 - \(\dfrac{1}{4}\))(1 - \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{b}{100}\)
\(\dfrac{2-1}{2}\).\(\dfrac{3-1}{3}\).\(\dfrac{4-1}{4}\).\(\dfrac{5-1}{5}\) = \(\dfrac{b}{100}\)
\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{2}{3}\).\(\dfrac{3}{4}\).\(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{b}{100}\)
\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{b}{100}\)
\(b\) = \(\dfrac{1}{5}\) . 100
\(b\) = 20
1 Chứng tỏ rằng
a) A + 1 là 1 luỹ thừa của 2 Biết A = 1 + 2 + 22 + ... + 280
b) 2B - 1 là 1 luỹ thừa của 3 Biết B = 1 + 3 + 32 + ... + 399
2 Tìm số tự nhiên x biết
a) 2x . ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... = 22015 ) + 1 = 22016
b) 8x - 1 = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22015
( giải chi tiết hộ mình với ạ Cảm ơn <3 )
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)
\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)
\(A=2^{81}-1\)
Nên A + 1 là:
\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)
b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)
\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)
\(2B=3^{100}-1\)
Nên 2B + 1 là:
\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)
2)
a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)
Gọi:
\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(A=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)
\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)
\(\Rightarrow2^x=2^0\)
\(\Rightarrow x=0\)
b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(B=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(8^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)
\(\Rightarrow3x=2016\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)
\(\Rightarrow x=672\)