Axít HNO3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây
A. CuO
B. CuF2
C. Cu
D. Cu(OH)2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với dãy chất nào sau đây:
A. FeS, Au, CuO
B. Fe(OH)3, Cu, S, CaCO3
C.FeS, FeO, Cu, S
D.Fe2O3,C,NaOH
Đáp án A loại vì Au không tác dụng với HNO3;
Đáp án B cũng loại vì CaCO3 và Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 là phản ứng trao đổi nên HNO3 không thể hiện đc tính oxi hóa.
Đáp án C thỏa mãn vì HNO3 oxi Fe(2+) lên Fe(3+) và Cu thành Cu(2+) , S thành S(6+);
Còn D thì loại vì tác dụng vs Fe2O3 và NaOH không thể hiện tính oxi hóa.
Câu C vì Do câu a HNO3 ko td vs Au còn ở câu B và d do Fe(OH)3 và Fe2O3 đã đạt H.trị cao nhất nên HNO3 ko thể hiện tính oxh.
Nhóm các chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi.
A. Fe , CuO , Cu(OH)2 , BaCl2. B. FeO , Cu(OH)2 , BaCl2 , Na2CO3.
C. Fe2O3 , Cu(OH)2 , Zn , Na2CO3. D. Fe(OH)2 , Mg , CuO , KHCO3.
Nhóm các chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi.
A. Fe , CuO , Cu(OH)2 , BaCl2. B. FeO , Cu(OH)2 , BaCl2 , Na2CO3.
C. Fe2O3 , Cu(OH)2 , Zn , Na2CO3. D. Fe(OH)2 , Mg , CuO , KHCO3.
HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe.
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3
* Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2
B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3
D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
* Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, HCl và CuCl2
B. KOH, HCl và CuCl2
C. CuO, HCl và CuCl2
D. KOH, CuO và CuCl2
* Câu 3: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối:
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãn
Có các hợp chất dưới đây đựng trong 5 lọ mất nhãn etanol, glucozơ, etanal, saccarozơ, glixerol. Dựa vào quan sát thí nghiệm sau hãy ấn định các chữ cái đúng cho các lọ:
a) Chỉ các hợp chất A, C, D cho màu xanh lam khi tác dụng với C u ( O H ) 2 ở t o thường,
b) Chỉ các hợp chất C, E cho kết tủa đỏ gạch khi tác dụng C u ( O H ) 2 đun nóng
c) Hợp chất A cũng cho kết tủa đỏ gạch sau khi thuỷ phân trong H 2 S O 4 loãng và đun nóng với Cu(OH)2. A, B, C, D, E là những chất nào sau đây
A. C 11 H 22 O 11 , C 3 H 5 ( O H ) 3 , C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 O H , C H 3 C H O
B. C 11 H 22 O 11 , C 2 H 5 O H , C 6 H 12 O 6 , C 3 H 5 ( O H ) 3 , C H 3 C H O
C. C 11 H 22 O 11 , C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 O H , C 3 H 5 ( O H ) 3 , C H 3 C H O
D. Tất cả đều sai
Câu 1: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. ZnS, HBr, HNO3, HCl D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3
Câu 3: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ
A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH
C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr
Câu 4: Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO
Câu 5: Cho nước tác dụng với vôi sống (CaO). Dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì?
A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Không đổi màu D.Màu vàng
Câu 6 : Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 7: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua
C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 9:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường (C12H22O11) B. Muối ăn (NaCl)
C. Nước vôi (Ca(OH)2) D. Dấm ăn (CH3COOH)
Câu 10: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaC
Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây:
A. CuO
B. CuF2
C. Cu
D. Cu(OH)2
Câu 42: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H2O - >Ca(OH)2
B. CaCO3 - > CaO + CO2
C. CO2 + C - > 2CO
D. Cu(OH)2 - > CuO + H2O
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO2
C. Fe2O3+ 2Al - > 2Fe + Al2O3
D. CaO + CO2-> CaCO3
Câu 44: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 45: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. Cu
Câu 42: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H2O - >Ca(OH)2
B. CaCO3 - > CaO + CO2
C. CO2 + C - > 2CO
D. Cu(OH)2 - > CuO + H2O
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO2
C. Fe2O3+ 2Al - > 2Fe + Al2O3
D. CaO + CO2-> CaCO3
Câu 44: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B HCl C. NaOH D. Cu
Câu 45: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. Cu
Cho các chất: Fe 2 O 3 , Cu , CuO , FeCO 3 , MgCO 3 , S , FeCl 2 , Fe OH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Các chất phản ứng với HNO 3 là phản ứng oxi hóa - khử là: Cu, FeCO 3 , S, FeCl 2
→ Có 4 phản ứng oxi hóa - khử
Đáp án cần chọn là: B