Rút gọn biểu thức P = ( a π + b π ) - ( 4 1 π a b ) π với a, b là các số dương.
A.
B.
C.
D.
Cho 0 < α < π/2. Biểu thức S = sin 4 α - 2 sin 2 α sin 4 α + 2 sin 2 α có thể rút gọn thành biểu thức nào sau đây?
A. - tan 2 α B. tanα
C. c o t 2 α D. cotα
Đáp án: A
Ta cũng có thể suy luận cos2α – 1 < 0, cos2α + 1 > 0 nên S < 0, do đó các phương án B, C, D bị loại. Vậy đáp án là A.
Sin6(π + x) + cos6(x - π) - 2sin4(x + 2π) - sin4(x - \(\dfrac{3\pi}{2}\)) + cos2(x - \(\dfrac{\pi}{2}\)) . Rút gọn biểu thức trên.
\(sin^6\left(\pi+x\right)=sin^6x,cos^6\left(x-\pi\right)=cos^6\pi\\ sin^4\left(x+2\pi\right)=sin^4x,sin^4\left(x-\dfrac{3\pi}{2}\right)=cos^4x,cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=sin^2x.\)
Khi đó \(A=sin^6x+cos^6x-2sin^4x-cos^4x+sin^2x\\ =\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)-\left(sin^4x+cos^4x\right)-sin^4x+sin^2x\\ =1-3sin^2x.cos^2x-\left[1-2sin^2x.cos^2x\right]-sin^2x.\left(sin^2x-1\right)\\ =1-3sin^2x.cos^2x-1+2sin^2x.cos^2x+sin^2x.cos^2x\\ =0\)
rút gọn biểu thức P= sin(π/2-alpha)+cos(alpha+5π) a0 b 2cos alpha c 2 sin alpha d1
`P=sin(\pi/2 - \alpha)+cos(\alpha+5\pi)`
`P=cos \alpha+cos(\alpha+\pi)`
`P=cos \alpha-cos \alpha=0`
`->A`
Rút gọn biểu thức D= sin(5π+x)+cos(x-π/2)+cot(3π-x)+tan(3π/2-x)
D=sin(pi+x)+sinx+cot(pi-x)+tan(pi/2-x)
=-sinx+sinx-cotx+cotx=0
a) Thay phân thức P = uv u − v vào biểu thức A = uP u + P − vP v − P rồi rút gọn;
b) Thay hai phân thức P = 2 mn m 2 + n 2 và Q = 2 mn m 2 + n 2 vào biểu thức B = P 2 Q 2 P 2 − Q 2 rồi rút gọn;
a) Thay phân thức P vào biểu thức A rồi rút gọn chúng ta thu được A = u + v với điều kiện các biểu thức có nghĩa.
b) Tương tự a) ta có B = 1.
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Rút gọn biểu thức: A = a 2 + 2 a 2 a + 10 + a − 5 a + 50 − 5 a 2 a ( a + 5 ) .
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A;
b) Rút gọn biểu thức;
c) Tính giá trị của biểu thức tại a = -1
d) Tìm giá trị của a để A = 0.
a) a ≠ 0 , a ≠ − 5
b) Ta có A = a 3 + 4 a 2 − 5 a 2 a ( a + 5 ) = a ( a − 1 ) ( a + 5 ) 2 a ( a + 5 ) = a − 1 2
c) Thay a = -1 (TMĐK) vào a ta được A = -1
d) Ta có A = 0 Û a = 1 (TMĐK)
Rút gọn các biểu thức :
a) Rút gọn biểu thức : \(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}\)
\(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}=\frac{3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}-\frac{3-\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)
\(=\frac{3+\sqrt{7}-3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}=\frac{2\sqrt{7}}{9-7}=\sqrt{7}\)
a, \(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}=\frac{3+\sqrt[]{7}-3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{7}}{9-7}=\sqrt{7}\)
cho biểu thức A=-{-(a+b)-[-(a-b)-(a+b)]}
rút gọn biểu thức
A = -{-(a + b) - [-(a - b) - (a + b)]}
= -{-a - b - [-a + b - a - b]}
= -[-a - b - (-2a)]
= -(-a - b + 2a)
= -(a - b)
= -a + b