Biết rằng phương trình 3 x 2 - 3 x + 4 = 27 có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 . Giá trị của biểu thức log 2 x 1 3 + x 2 3 - 2 bằng
A. 4.
B. 8.
C. 4 + 2 log 2 5 .
D. 2 + log 2 1255 .
Biết rằng phương trình \(\left(m-3\right)x^2-2\left(m+1\right)x-m-3=0\)
có một nghiệm là −1, nghiệm còn lại
của phương trình là:
Phương trình có một nghiệm là -1.
\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)=m-3-m-3\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Phương trình trở thành:
\(-x^2-6x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm còn lại là \(x_2=-5\).
Giải phương trình:
x4 - 6x3-x2+54x-72=0
Biết rằng phương trình có một nghiệm là x=1
Phương trình này không có nghiệm là x = 1 nha bạn
giải phương trình: 2x= 7 -5/x
tìm 2 số x, y biết rằng x + y= 3 và xy=1
\(2x=7-\dfrac{5}{x}\)đk x khác 0
\(2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)
xác định phương trình parabol (P) : y = x^2 + bx + c biết rằng c = 2, (P) đi qua (3;-4) và có trục đối xứng x = -3/2
Lời giải:
$(P):y=x^2+bx+2$ đi qua $(3;-4)$ nên:
$-4=3^2+b.3+2\Rightarrow b=-5$
Vậy pt cần tìm là $y=x^2-5x+2$
Vậy thì trục đối xứng $x=\frac{-3}{2}$ có vẻ thừa?
Biết rằng phương trình \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{4-x}}=2x-3\) có một nghiệm dạng x = \(\dfrac{a+\sqrt{b}}{c}\). Tích a.b.c bằng ?
ĐKXĐ: \(0\le x\le4\) ;\(x\ne2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{4-x}\right)}{x-2}=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{4x-x^2}=2x^2-7x+6\)
\(\Leftrightarrow2\left(4x-x^2\right)+\sqrt{4x-x^2}-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x-x^2}=-2\left(loại\right)\\\sqrt{4x-x^2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4x-x^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+\sqrt{7}}{2}\\x=\dfrac{4-\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow abc\)
Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình x + 3 - 1 x + 7 < 2 - 1 x + 7 nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.
Làm hai vế của bất phương trình đầu vô nghĩa nên x = -7 không là nghiệm của bất phương trình đó. Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bất phương trình sau nên x = -7 là nghiệm của bất phương trình này.
Nhận xét: Phép giản ước số hạng - 1 x + 7 ở hai vế của bất phương trình đầu làm mở rộng tập xác định của bất phương trình đó, vì vậy có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai.
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = -1/2, x 2 = 3
Hai số -1/2 và 3 là nghiệm của phương trình :
(x + 1/2 )(x – 3) = 0 ⇔ 2 x 2 – 5x – 3 = 0
cho phương trình (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)=m
biết rằng phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt x1,x2,x3,x4x1,x2,x3,x4
chứng minh x1.x2.x3.x4=24−m
cho hai phương trình \(x^2-6x+9=0\) và \(x^3-6x^2+11x-6=0\). giải các phương trình đã cho biết rằng chúng có một nghiệm chung
\(x^2-6x+9=0\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là \(S=\left\{3\right\}\)
\(x^3-6x^2+11x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^2\right)-\left(3x^2-9x\right)+\left(2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)
hoặc \(x=1\)
hoặc \(x=2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là \(S=\left\{1;2;3\right\}\)
Mà 2 phương trình trên có 1 nghiệm chung
\(\Rightarrow\)Tập nghiệm của 2 phương trình là \(S=\left\{3\right\}\)
Xét xem x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau 3x + 1 < x + 3 (1) và ( 3 x + 1 ) 2 < ( x + 3 ) 2 (2)
Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.