Cho hàm số y = f x = x 4 - 2 m 2 + 6 - 2 m có đồ thị C m với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho hàm số y=f(x)=(m-2)x có đồ thị đi qua điểm A(10;-15)
a) Tìm m
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) Tính f(-2); f(-1); f(0); f(1/2)
d) Chứng tỏ rằng: f(-4)-f(-6)=f(2)
a: Thay x=10 và y=-15 vào f(x), ta được:
10m-20=-15
=>10m=5
hay m=1/2
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
cho hàm số y=f(x)=(x+4)|x+2| tìm m để hàm số y=f(x) cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
Biết tất cả các điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là – 2, 0, 2, a , 6 với 4 < a < 6. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 6 − 3 x 2 ) là
A. 8
B. 11
C. 9
D. 7
Cho hàm số y=f(x)=3X
a, Vẽ đồ thị hàm số
b, Tính f(5); f(-7/12)
c, Các điểm M( -2:6), C( 4/9; 4/3) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao
b: f(5)=15
f(-7/12)=-7/4
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ.
Biết f(2) = –6, f(–4) = –10 và hàm số g(x) = f(x)+ x 2 2 , g(x) có ba điểm cực trị.
Phương trình g(x) = 0?
A. Có đúng 2 nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có đúng 3 nghiệm
D. Có đúng 4 nghiệm
Đáp án B
Phương pháp: Lập bảng biến thiên của g(x) và đánh giá số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) và trục hoành.
Cách giải:
Xét giao điểm của đồ thị hàm sốy = f’(x) và đường thẳng y = -x ta thấy, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ là: -2;2;4 tương ứng với 3 điểm cực trị của y = g(x).
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy => phương trình g(x) = 0 không có nghiệm
Câu4 :Cho hàm số y = f(x) = 2x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 6 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu 5:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2 ( x bình phương) Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(1) = 6 Câu6:Cho hàm số y = f(x) = 2 + 8x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 10 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu7:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = 2x. Tính f(-5) + f(5). KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ A. 0 B. 25 C. 50 D. 10
a) cho hàm số y=(f)x=x^6+1/x^3.cmr f(1/2)=f(x)
b) cho hàm số y=(f)x=x^2+1/x^2.CMR f(x)=f(-x)
c) cho hàm số y=(f)x=5^x. Tính f(x+1)-f(x)
HELPPPPPPPPPPPPP ME!
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
bài 1: a/ cho hàm số \(y=\frac{3}{2}x\) . điểm E ( -4;m ) là 1 điểm thuộc đồ thị của hàm số trên. tìm m.
b/ cho hàm số y=I\(m+\frac{1}{2}\)I . x-3 đi qua điểm B ( 2;-1).
c/ cho hàm số y=f(x)=(2a + 3).x + . tìm a biết f(1)=-4
bài 2: cho hàm số y=f(x)=\(-x^2\)+3x. tính f(-2), f(\(\frac{2}{3}\)).