Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là
Nguyên tố R có cấu hình e 1s22s2p3 công thức hợp chất khí hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là
R có cấu hình e: 1s22s22p3
Nên R thuộc ô 7, nhóm VA, chu kì 2
CT hợp chất khí với H: NH3
CT hợp chất oxit cao nhất: N2O5
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3.hợp chất của nó với hidro có 5.88% hidro về khối lượng .Xác định R
CT vs O là RO3 => CT với H : RH2
\(\frac{2}{R+2}\) . 100% = 5,88% => R = 32 => S
Bài 5. Hãy cho biết KHHH, NTK, tên nguyên tố, CHHH oxit có hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong chu kì 3. Nguyên tố nào là KL mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất? Nguyên tố nào là khí hiếm? Nguyên tố nào là kim loại kiềm?
CHHH oxit có hóa trị cao nhất lần lượt là
$Na_2O;MgO;Al_2O_3;SiO_2;P_2O_5;SO_3;Cl_2O_7$
Nguyên tố KL mạnh nhất là Na
Nguyên tố phi kim mạnh nhất là Cl
Nguyên tố khí hiếm là Ar
Nguyên tố kim loại kiềm là Na
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA
=> Lớp e ngoài cùng: \(3s^2\)
=> Cấu hình e của G: \(1s^22s^22p^63s^2\)
Trong phân tử hợp chất X có 75% khối lượng là Aluminium,còn lại là Carbon,và khối lượng phân tử của hợp chất là 144amu.
Tính phần nguyên tố Carbon trong hợp chất X?
Xác định công thức hóa học của hợp chất X.
Giúp mình làm câu này với😣😣😍😍
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
Một hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5g/mol thành phần các nguyên tố theo khối lượng 39,32% Na và còn lại là Cl xác định công thức phân tử của hợp chất
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
Mọi người giúp mình câu này với ạ. Mình cảm ơn nhiều
X là hợp chất có công thức AB2. Tổng số hạt mang điện của X là 108. Điện tích hạt nhân nguyên tử của 2 nguyên tố hơn kém nhau 3 đvđt.
a) Xác định vị trí của A và B trong HTTH?
b) Hợp chất X có liên kết gì? Giải thích.
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+2.2Z_B=108\\\left|Z_A-Z_B\right|=3\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\Z_B=19\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=20\\Z_B=17\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \)
\(\Rightarrow\text{}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}AlàS\\BlàK\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlàCa\\BlàCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1: A là S => Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
B là K => Ô 19, chu kì 4, nhóm IA
TH2: A là Ca => Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
B là Cl => Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA
b) Hợp chất X : \(\left[{}\begin{matrix}K_2S\\CaCl_2\end{matrix}\right.\)
Đây là liên kết ion hình thành bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình