Tứ giác ABCD ( hình bên ) nối ý đúng cho tên các góc
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
– Tứ giác ABCD ( hình bên ) nối ý đúng cho tên các góc:
Cho hình tứ giác ABCD (xem hình bên).
a) Số đo mỗi góc của hình tứ giác là bao nhiêu độ?
b) Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.
c) Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
a) Góc đỉnh A, cạnh AB, AD có số đo là 90o
Góc đỉnh D, cạnh DA, DC có số đo là 90o
Góc đỉnh B, cạnh BA, BC có số đo là 120o
Góc đỉnh C, cạnh CB, CD có số đo là 60o
b) AB và AD là cặp cạnh vuông góc với nhau
DA và DC là cặp cạnh vuông góc với nhau
c) AB và DC là cặp cạnh song song với nhau
đó xem có ai giải được hông
sốt ruột
Hãy viết tên các góc trong hình tứ giác ABCD (như hình vẽ bên)
Các góc trong hình tứ giác ABCD là:
Góc nhọn đỉnh A ; cạnh AB, AD.
Góc tù đỉnh B; cạnh BA, BC.
Góc vuông đỉnh C; cạnh CB, CD.
Góc vuông đỉnh D; cạnh DA, DC.
cho hình lăng trụ có đáy là tứ giác ABCD và A'B'C'D'. kể tên các mặt đáy, đỉnh, cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy
Mặt đáy: (ABCD),(A'B'C'D')
Đỉnh: A,B,C,D,A',B',C',D'
Cạnh bên: AA',BB',CC',DD'
Mặt bên: (AA'D'D), (BB'C'C), (ABB'A')
Cạnh đáy: AB,BC,CD,DA,A'B',B'C',C'D',D'A'
Cho tứ giác lồi ABCD. GỌI M là một điểm nằm bên trong tứ giác và N là một điểm nằm bên ngoài tứ giác. biết các tứ giác ABMD, BMCN LÀ hình bình hành,. CHỨNG MINH GÓC NAB bằng góc MDC
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
Trong hình bên :
a) AB và DC là hai cạnh đối điện song song với nhau.
b) AB vuông góc với AD.
c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.
d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
a/đ b/đ c/đ d/s
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Trong hình bên:
a) AB và DC là hai cạnh đối điện song song với nhau.
b) AB vuông góc với AD.
c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.
d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là các góc vuông.
a) Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
b) Nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.
a) Các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình trên là: AB và AD ; DA và DC
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; BC và CD
Cho hình thang ABCD nội tiếp đường tròn ( O) có đường chéo AC, BD cắt nhau ở E, các cạnh bên AD, BC kéo dài cắt nhau ở F. Chứng minh rằng: a, Tứ giác ABCD là hình thang cân b, FA.FD=FB.FC c, Góc AED = góc AOD d, Tứ giác AOCF nội tiếp
b) Xét ΔFDC có
A\(\in\)FD(gt)
B\(\in\)FC(gt)
AB//CD(gt)
Do đó: \(\dfrac{FA}{AD}=\dfrac{FB}{BC}\)(Định lí Ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AD}{BC}=1\)
hay FA=FB
Ta có: FA+AD=FD(A nằm giữa F và D)
FB+BC=FC(B nằm giữa F và C)
mà FA=FB(cmt)
và AD=BC(ABCD là hình thang cân)
nên FD=FC
Ta có: FA=FB(cmt)
FD=FC(cmt)
Do đó: \(FA\cdot FD=FB\cdot FC\)(đpcm)
a) Ta có: ABCD là tứ giác nội tiếp(gt)
nên \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)(hai góc đối)(1)
Ta có: ABCD là hình thang(AB//CD)
nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C}=\widehat{D}\)
Hình thang ABCD(AB//CD) có \(\widehat{C}=\widehat{D}\)(cmt)
nên ABCD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)