Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 πt - π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s
B. 1/6 s
C. 2/3 s
D. 11/12 s
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x=5cos(10πt+π/3)cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Tính lmax,lmin của lò xo trong quá trình vật dao động.
\(l_{max}=l_0+\Delta l+A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=5cm=0,02m\\\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\right)^2}=0,1m\\l_0=0,2m\end{matrix}\right.\)
=> \(l_{max}=0,2+0,1+0,02=0,32\left(m\right)=32cm\)
\(l_{min}=l_0+\Delta l-A=0,2+0,1-0,02=0,28\left(m\right)=28\left(cm\right)\)
Vậy ...
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5cos(2πt – π/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s
B. 1/6 s
C. 2/3 s
D. 11/12 s
Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5T/12 = 5/12
Đáp án A
Bài 2: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòadọc theo trục tọa độ Ox, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo, với phương trình: x = 6cos(10πt + π/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài của con lắc ở vị trí cân bằng . (mình đag cần rất gấp ạ!!)
Vì con lắc lò xo nằm ngang nên `\Delta l_0=0`
`=>l_0 =l_[CB]=20(cm)`.
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5cos(2πt-π/3)(cm) ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lực đàn hồi đổi chiều lần đầu tại thời điểm
A. 2/3 s.
B. 11/12 s.
C. 1/6 s.
D. 5/12s
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi trong dao động điều hòa của CLLX ngang và đường tròn lượng giác
Cách giải:
+ Đối với CLLX ngang thì lực đàn hồi đổi chiều tại VTCB
+ Biểu diễn trên đường tròn lượng giác :
Góc quét được:
=> Từ t = 0 thì vật đi qua VTCB lần đầu tại thời điểm:
1. Con lắc lò xo là gì? Viết các công thức tính tần số góc, chu kì, tần số của con lắc lò xo.
2. Viết các biểu thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo.
3. Vận dụng: Một CLLX dao động theo phương nằm ngang với phương trình
\(x=8cos4\pi t\) (cm). Biết \(m=200\) g. Tính thế năng của con lắc khi lực đàn hồi \(F=1,92\) N.
1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.
Từ \(\Delta\)\(l_{0}.k\)\(=mg\)
\(T=2\)\(\pi\)\(\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)\(=\dfrac{t}{N}(s)\)
\(f=\dfrac{1}{2π} \)\(\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(=\dfrac{N}{t}(Hz)\)
\(\omega\)\(=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\)\(\dfrac{2π}{T}=2πf\)
2.
- Động năng của con lắc lò xo:
- Thế năng đàn hồi của con lắc lò:
- Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:
- Cơ năng trong con lắc lò xo:
3.Ta có \(F=kx=1,92N\)
\(\omega\)=\(4\)\(\pi\) ;\(m=0,2(kg)\)
\(\Rightarrow\)\(k=m.\)\(\omega\).\(\omega\)=\(32(N/m)\)
\(\Rightarrow\)\(x=0,06\)
\(W_{t}=\dfrac{1}{2}.k.x^{2}=0,0576(J)\)
1.Con lắc lò xo là một hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng là k, tạm thời bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng (điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (bỏ qua sự ảnh hưởng của kích thước).
CT tính tần số góc:\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
CT tính chu kì:\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)
CT tính tần số:\(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
2.Biểu thức tính:
+ Động năng:\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}mA^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)
+ Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)
+ Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (10πt + π/3)cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo biết khối lượng vật nặng là 100 g lấy π²= 10
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình dao động x=4 cos(0,5πt-π/3), thời điểm vật đi qua vị trí x=-2 cm theo chiều âm lần thứ 2012 kể từ khi vật bắt đầu dao động là
A.8043,3s B.4023,3s C.8046s 4026s
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 πt - π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s.
B. 1/6 s.
C. 2/ 3s.
D. 11/12s.
+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5 12 T = 5 12 s
Đáp án A
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( π t + φ ) cm. Khi pha của dao động là 0,5 π thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Khi vật qua vị trí có li độ cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,18 J.
B. 0,06 J.
C. 0,36 J.
D. 0,12 J
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x=5cos(πft+ π/2) cm. Lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với tần số f.
B. Cơ năng của con lắc lò xo là 0,0625 J.
C. Thế năng con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.
D. Trong một chu kì dao động có hai lần động năng đạt giá trị cực đại.