Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
H9
12 tháng 1 2024 lúc 11:39

a) Phân số \(\dfrac{n+4}{1}\) là số nguyên với mọi x nguyên 

b) \(\dfrac{n-2}{4}\) là một số nguyên khi:

\(n-2\) ⋮ 4

⇒ n - 2 ∈ B(4) 

⇒ n ∈ B(4) + 2

c) \(\dfrac{6}{n-1}\) là một số nguyên khi:

6 ⋮ n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\) 

d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}=1+\dfrac{2}{n-2}\)

Để bt nguyên thì \(\dfrac{2}{n-2}\) phải nguyên:

\(\Rightarrow\text{2}\) ⋮ n - 2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 9:31

a: A nguyên

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>n thuộc {2/3;0;1;-1/3;4/3;-2/3;5/3;-1;7/3;-5/3;13/3;-11/3}

b: B nguyên

=>2n+3 chia hết cho 7

=>2n+3=7k(k\(\in Z\))

=>\(n=\dfrac{7k-3}{2}\left(k\in Z\right)\)

c: C nguyên

=>2n+5 chia hết cho n-3

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;12;-8}

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
EY
23 tháng 5 2021 lúc 21:15

D nhé

Bình luận (0)
MU
23 tháng 5 2021 lúc 21:17

D nha

Bình luận (0)

D nha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ND
25 tháng 9 2021 lúc 19:13

Anh thấy ảnh lỗi em ạ

Bình luận (0)
HP
25 tháng 9 2021 lúc 19:17

Mik ko thấy ảnh đâu bn ơi

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết

a) n + 4/ n + 3 là số nguyên

=> n + 4 chia hết n + 3

=> (n + 3) + 1 chia hết n + 3

=> n + 3 chia hết n + 3 và 1 chia hết n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 1 = ( 1:-1)

ta có bảng n+ 3                                 1                                  -1

                   n                                     -2                                 -4

b) n-1/n-3 là một số nguyên

=> n – 1 chia hết n – 3

=> (n – 3) + 2 chia hết n – 3

=>n-3 chia hết n - 3 và 2 chia hết n - 3

=> n – 3 thuộc ước của 2(1;-1;2;-2)

Ta có bảng

n-3               1              -1               2           -2

n                   4              2               5            1            

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AT
Xem chi tiết
VD
16 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

Bình luận (0)
TT
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Bình luận (0)
TL
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
12 tháng 5 2023 lúc 2:38

A nguyên thì 3n+4 chia hết cho 2n+1

=>6n+8 chia hết cho 2n+1

=>6n+3+5 chia hết cho 2n+1

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Bình luận (0)