Xác định sản phẩm của phản ứng sau:
C6H6 + 3Cl2 → askt
A. C6H5Cl
B. C6H4Cl2
C. C6H3Cl3
D. C6H6Cl6
Xác định sản phẩm của phản ứng sau: C6H6 + 3Cl2 → a s k t
A. C6H5Cl.
B. C6H4Cl2.
C. C6H3Cl3.
D. C6H6Cl6.
Đáp án D
C6H6 + 3Cl2 → a s k t C6H6Cl6
Xác định sản phẩm của các phản ứng sau:
a) propanal + 2[H] →
b) ethanal + AgNO3 + NH3 + H2O →
c) butanone + HCN →
d) propanone + I2 + NaOH →
Tham khảo:
a) CH3CH2CHO + 2[H] → CH3CH2CH2OH
b) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
c)
d) CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O
Đốt cháy hoàn toàn 48 gam Cacbon (C) trong 44,8 lít oxi (O2) ở đktc thu được sản phẩm là khí cacbonđioxit ( CO2)
a. Xác định chất dư, chất hết trong phản ứng trên.
b. Tính khối lượng của sản phẩm thu được sau phản ứng.
(Cho C = 12, H = 1, O = 16)
giúp tui vs ạ
\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(4mol\) \(2mol\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(2mol\) \(2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)
\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)
Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết
\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)
Cho iso–pentan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Xác định số sản phẩm monoclo tối đa thu được.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (viết bằng CTCT thu gọn, các sản phẩm
của phản ứng là sản phẩm chính)
1. Propan + Cl 2 (askt, tỉ lệ mol 1:1) 2. Propilen + dd Br 2
3. Propilen + HBr 4. Trùng hợp etilen
5. Axetilen + H 2 (xt Pd, t 0 ) 6. Propin + dd AgNO 3 /NH 3
7. Toluen + Cl 2 (xt: bột Fe, t 0 , tỉ lệ mol 1:1) 8. Toluen + Cl 2 (askt, tỉ lệ mol 1:1)
9. Trùng hợp buta-1,3-đien theo kiểu 1,4. 10. Axetilen + H 2 O (HgSO 4 , 80 o C)
1. \(CH_3-CH_2-CH_3+Cl_2\underrightarrow{^{as}}CH_3-CHCl-CH_3+HCl\)
2. \(CH_3-CH=CH_2+Br_2\rightarrow CH_3-CHBr-CH_2Br\)
3.\(CH_3-CH=CH_2+HBr\rightarrow CH_3-CHBr-CH_3\)
4.\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{^{t^o,xt,p}}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
5.\(CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[^{t^o}]{^{Pd/PbCO3}}CH_2=CH_2\)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1
Số phân tử: 3 (Gồm 1 phân tử Zn và 2 phân tử Clo)
b)
- Chất tham gia: Zn và HCl
- Sản phẩm: ZnCl2 và H2
Thực hiện phản ứng tách hydrogen bromide của hợp chất 2 – bromo – 2 – methylbutane thu được những alkene nào? Xác định sản phẩm chính của phản ứng.
Tham khảo:
- Ta có sơ đồ tách:
- Áp dụng quy tắc tách Zaitsev (Zai – xép): Trong phản ứng tách hydrogen halide, nguyên tử halogen bị tách ưu tiên cùng với nguyên tử hydrogen ở carbon bên cạnh có bậc cao hơn.
- Vậy sản phẩm chính là:
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
d) Al + 6H+ + 3NO3- → Al3+ + 3NO2 + 3H2O
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Ag+ + 1e → Ag (quá trình khử)
Fe2+ → Fe3++ 1e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Ag+
Chất khử: Fe2+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
Hg2+ + 2e → Hg (quá trình khử)
Fe → Fe3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Hg2+
Chất khử: Fe
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
As → As3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Cl2 + 2e → 2Cl- (quá trình khử)
Chất khử: As
Chất oxi hóa: Cl2
d) Al + 6H+ + 3N5+O3- → Al3+ + 3N4+O2 + 3H2O
Al → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
N5+ + 1e → N4+ (quá trình khử)
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: NO3-
Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
a) 2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2
b) 2Fe + 3Cl2 -t°-> 2FeCl3
c) 2Fe(OH)3 -t°-> Fe2O3 + 3H2O
d) C + 2MgO -t°-> 2Mg + CO2
A. a,c B. b,d C. a,b D. c,d
Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
a) 2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2
b) 2Fe + 3Cl2 -t°-> 2FeCl3
c) 2Fe(OH)3 -t°-> Fe2O3 + 3H2O
d) C + 2MgO -t°-> 2Mg + CO2
A. a,c B. b,d C. a,b D. c,d