Cho dòng điện xoay chiều i = 2 π sin ( 100 π t ) A (t đo bằng giây) qua mạch. Tính độ lớn điện lượng qua mạch trong thời gian thời gian 5 phút.
A. 600 C
B. 1200 C
C. 1800 C
D. 2400 C
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: i = 4√2cos(100πt + π/3) A với t đo bằng giây. Tại thời điểm t = 1/50s, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị
A. cực đại
B. cực tiểu
C. 2√2A và đang tăng
D. 2√2A và đang giảm
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos ( 100 π t - π / 3 ) ( A ) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2010 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. t = 12043 / 12000 ( s )
B. t = 9649 / 1200 ( s )
C. t = 2411 / 240 ( s )
D. t = 1 / 48 ( s )
Chọn C
ϕ ( 0 ) = 100 π . 0 - π 3 = - π 3 Là 1 : t 1 = T 24 Là 2 : t 2 = T 24 + T 8 + T 8 = 7 T 24 Ii | = I 0 2 Là 3 : t 3 = 7 T 24 + T 8 + T 8 = 13 T 24 Là 4 : t 4 = 13 T 24 + T 8 + T 8 = 19 T 24 Là 2010 n = 502 = 502 T + 7 T 24 = 12055 T 24 = 2411 240 ( s ) = 4 . 502 + 4 : t 2010 = 502 T + t 02
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2cos(100πt – π/6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 Ω , cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω và có cảm kháng 40 Ω , tụ điện có dung kháng 10 Ω . Dòng mạch chính có biểu thức i = 2 cos ( 100 π t + π / 6 ) ( A ) (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện.
A. u L r C = 60 cos ( 100 π t − π 3 ) ( V )
B. u L r C = 60 cos ( 100 π t + π 4 ) ( V )
C. u L r C = 60 2 cos ( 100 π t − π 12 ) ( V )
D. u L r C = 60 2 cos ( 100 π t + 5 π 12 ) ( V )
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điộn một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150.1/ π .cos120 π t(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :
A. i = 5 2 cos(120 π t + π /4) (A).
B. i = 5 2 cos(120 π t - π /4) (A).
C. i = 5cos(120 π t - π /4) (A).
D. i = 5cos(120 π t + π /4) (A).
Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos(100πt + π/2) A. Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s Ampe kế chỉ giá trị:
A. 2 A.
B. 2 A
C. 0
D. 2 2
Đáp án A
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I=2A
Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng i = cos(100πt + π/2) A. Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s Ampe kế chỉ giá trị:
A. 2 A
B. 2 A
C. 0
D. 2 2 A
Đáp án A
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 2 A