Khi thang máy rơi tự do
A. 5N
B. 0N
C. 1N
D. 4N
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Một vật có khối lượng 60kg đặt trên sàn buồng thang máy. Cho thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc a=0,2 m/s2 . Áp lực tác dụng lên sàn
A. 0N B. 588N C.602N D.620N
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chọn chiều dương hướng xuống dưới:
\(P-N=ma\)
\(\Rightarrow N=600-60.0,2=588\) (N)
Đáp án B.
Trong 1 thang máy người ta treo 3 chiếc lò xo, ở đầu các lò xo có treo 3 vật có khối lượng lần lượt bằng 1kg , 2kg và 3kg . Tính lực căng của các lò xo
a) Lúc thang máy đứng yên
b) lúc thang máy rơi tự do
a)Khi thang máy đứng yên\(\Rightarrow F=0N\)
b)Chọn hệ quy chiếu gắn vs thang máy, chiều dương hướng xuống, vì thang máy chuyển động nên đây là hệ quy chiếu phi quán tính \(\Rightarrow\) có lực quán tính.
Có hai lực tác dụng lên vật là lực căng( lực đàn hồi) của lò xo, trọng lượng của vật và lực quán tính hướng lên trên do thang máy rơi tự do.
Xét lò xo 1:
\(F_{qt}=-m\cdot a=-m\cdot g=-10N\)
\(F_{đh}=P-F_{qt}=10-\left(-10\right)=20N\)
Tương tự với vật 2kg và 3 kg.
Với số tự nhiên n,chứng tỏ các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau.
a)2n + 3 và 3n + 5 c,3n + 4 và 4n + 5
b)5n + 3 và 7n + 5 d,4n + 1 và 6n + 2
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)
Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
1 vật rơi tự do sau 12s thì chạm đất lấy g=10m/s^2. a) Tính độ cao vật rơi b) Tính vận tốc khi chạm đất c) Tính quãng đường vật rơi sau 5s và giây thứ 5 d) Tính quãng đường vật rơi trong 1s cuối trước khi chạm đất.
\(a,\Rightarrow h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.12^2=720m\)
\(b,\Rightarrow v=gt=12.10=120m/s\)
\(c,\Rightarrow h'=\dfrac{1}{2}.10.5^2=125m\)
\(\Rightarrow h''\left(4s\right)=\dfrac{1}{2}.10.4^2=80m\Rightarrow\Delta S=h'-h''=45m\)
\(d,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\left(12s\right)=720m\\S\left(11s\right)=\dfrac{1}{2}.10.11^2=605m\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\Delta S'=720-605=115m\)
1. Một vật thả rơi từ độ cao 80 m xuống đất, g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là :
A. 8 m/s B. 40 m/s C. 16 m/s D. 20 m/s
2. Tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng vật nặng rơi qua cổng quang bởi công thức rơi tự do với kết quả lần lượt : 9,79 ; 9,80 ; 9,81 . Gia tốc rơi tự do được ghi là :
A. 9,80 ± 0,006 m/s2
B. 9,80 ± 0,025 m/s2
C. 9,79 ± 0,001 m/s2
D. 9,78 ± 0,013 m/s2
Ai tiếp mình 2 câu này với :3
Câu 1.
Thời gian vật rơi trên cả quãng đường:
\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot80}{10}}=4s\)
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=g\cdot t=10\cdot4=40\)m/s
Chọn B.
Lấy 1 vật rơi tự do , thời gian rơi là 10s ( g = 10m/s ) A độ cao nơi vật rơi B thời gian rơi 45m đầu tiên C quãng đg vật rơi trong giây thứ 6 D vận tốc khi cách mặt đất 150m E thời gian vật rơi 270m cuối cùng
chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n:
a,n+3/n+4
b,3n+3/9n+8
c,4n+3/5n+4
d,n+1/2n+3
e,2n+3/4n+8
f, 3n+2/5n+3
giúp mình với
c) Gọi ƯCLN(4n + 3;5n+4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow}20n+16-\left(20n+15\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
=> d = 1
=> 4n + 3 ; 5n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{4n+3}{5n+4}\)là phân số tối giản
d) Gọi ƯCLN(n+1;2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản
f) Gọi ƯCLN(3n + 2;5n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
=> d = 1
=> 3n + 2 ; 5n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản
a) Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> n + 3 ; n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản
b) Gọi ƯCLN(3n + 3 ; 9n + 8) = d
Ta có : \(\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(3n+3\right)⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+9⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow9n+9-\left(9n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> 3n + 3 ; 9n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{3n+3}{9n+8}\)phân số tối giản
Trọng lượng của quả cân 300g là :
A. 1N B.2N C.4N D. 3N
Là D đó bạn