Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 3 2018 lúc 11:59

Chọn đáp án B

Giải: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (thuận)  ∆ H > 0

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 12 2018 lúc 10:25

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 9 2017 lúc 5:50

Chọn B

Nguyên lý chuyển dịch cân bằng : Khi tác động các yếu tố từ bên ngoài như nồng độ, nhiệt độ, áp suất vào một hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự tác động đó. Suy ra :

+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt và ngược lại.

+ Khi tăng nồng độ của một chất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.

+ Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số phân tử khí và ngược lại.

Theo giả thiết, ta thấy phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.

Thêm PCl3 hoặc Cl2 vào hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.

Tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 7 2017 lúc 6:32

Chọn B

Theo giả thiết : Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Suy ra khối lượng trung bình của hỗn hợp giảm. Mặt khác, khối lượng hỗn hợp không thay đổi. Suy ra số mol khí tăng lên, tức là cân bằng đã chuyển dịch theo chiều thuận.

Vậy nhận xét đúng là : "Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận".

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 4 2017 lúc 9:20

Đáp án C.

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol phân tử khí của sản phẩm lớn hơn tổng số

mol phân tử khí của các chất tham gia.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu 3: trả lời:

118 nguyên tố hóa học mà có thể tạo ra hàng triệu chất khác nhau vì :

Không những chất là đơn chất mà còn có rất nhiều hợp chất và hợp chất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều nguyên tố hòa học khác nhau từ đó mà hàng chục triệu chất ra đời.

Bình luận (0)
ND
23 tháng 10 2016 lúc 22:01

Câu 2: Trả lời:

Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:

- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Phân tử khối của chất đó.

Bình luận (0)
DM
23 tháng 10 2016 lúc 22:01

Câu 2: Trả lời:

Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:

- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Phân tử khối của chất đó.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
27 tháng 7 2019 lúc 22:41

nO2 = 0,1(mol) , nMg = 0,3(mol)

2Mg+ O2 -> 2MgO

0,2......0,1.........0,2 (mol)

Mg+2HCl -> MgCl2 + H2

0,1.....0,2..........0,1.........0,1 (mol)

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

0,2.........0,4...........0,2 (mol)

VH2 = 2,24(l)

C%= \(\frac{95.0,3}{7,2+0,1.32+100-0,1.2}\) .100% = 25,86%

Bình luận (1)
MN
29 tháng 7 2019 lúc 9:40

nMg = 7.2/24 = 0.3 mol

nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 mol

Vì : sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A : Mg, MgO

=> Mg dư

2Mg + O2 -to-> 2MgO

0.2___0.1______0.2

nMg dư = 0.3- 0.2 = 0.1 mol

mA = 0.1*24 + 0.2* 40 = 10.4 g

mHCl = 29.2 g

nHCl = 0.8 mol

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0.1___0.2______0.1____0.1

VH2 =2.24 l

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

0.2____0.4______0.2

dd C : 0.3 mol MgCl2 , 0.2 mol HCl dư

mdd sau phản ứng = 10.4 + 100 - 0.2 =110.2 g

mMgCl2 = 0.3*95=28.5 g

mHCl dư = 0.2*36.5=7.3 g

C%MgCl2 = 28.5/110.2*100% = 25.86%

C%HCl dư =7.3/110.2*100%=6.62%

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TC
23 tháng 10 2017 lúc 20:52

2P+5Cl2---> 2PCl5

4Fe+3O2---> 2Fe2O3

Bình luận (0)
ND
23 tháng 10 2017 lúc 20:54

2P + 5Cl2 \(--->\)2PCl5

4 Fe + 3O2\(--->\) 2Fe2O3

Bình luận (0)
NT
23 tháng 10 2017 lúc 21:09

2P+5Cl2---->2PCl5

2Fe+3O2----->2Fe2O3

Bình luận (1)