Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
CT
14 tháng 8 2017 lúc 12:23

Gọi hợp chất của R với O là R2Ox. (x là hóa trị của R)

Ta có \(\dfrac{2M_R}{x.16}=\dfrac{3}{8}\)

Nguyên tố R Hóa trị MR
Ca II 6
S IV 12
C IV 12

Dựa vào bảng ta kết luận R là C (vì MR=12 đúng bằng khối lượng mol của nguyên tố C)

Bình luận (2)
NT
14 tháng 8 2017 lúc 10:05

Mình làm theo khả năng thôi, đúng sai chưa biết nha, mình chỉ ms học hóa thôi:

Nguyên tử khối của O là 16 .

Ta có : Nguyên tử khối của của R là ( Vì 3 phần khối lương R đủ với 8 phần khối lượng O nên )

(16.dfrac{3}{8}approx42left(đvC ight))

=) Nguyên tố Canxi (Ca).

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
KH
9 tháng 10 2019 lúc 20:34

1. \(CTTQ:RO_2\)

Theo đề bài ta có:

\(R+2.16=64\Leftrightarrow R=64-32=32\)

\(\rightarrow R:S \)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

2. \(CTTQ:XO\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{X}{16}=\frac{80}{20}\Leftrightarrow X=64\)

\(\rightarrow X:Cu\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

\(3.CTTQ:P_xO_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{31x}{16y}=\frac{31}{40}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

Bình luận (0)
DC
9 tháng 10 2019 lúc 21:24

bài 1/

có: PTKRO2= NTKR+ 2.NTKO

\(\Rightarrow\) 64= NTKR+ 32

\(\Rightarrow\) NTKR= 32

vậy R là lưu huỳnh( S)

bài 2/

X hóa trị II\(\Rightarrow\) oxit của X: XO

có: \(\frac{16}{X+16}\)= 0,2

\(\Rightarrow\) X= 64

vậy X là đồng

KH: Cu

bài 3/

gọi CTTQ của chất đó là PaOb

a:b= \(\frac{31}{31}\): \(\frac{40}{16}\)

= 1: 2,5

= 2: 5

\(\Rightarrow\) a= 2

b= 5

\(\Rightarrow\) CTHH: P2O5

Bình luận (0)
BT
9 tháng 10 2019 lúc 21:46
https://i.imgur.com/I466ylL.jpg
Bình luận (0)
KZ
Xem chi tiết
CH
18 tháng 11 2018 lúc 20:28
Ko đăng linh tinh
Bình luận (0)
KZ
20 tháng 11 2018 lúc 9:59

bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt

Bình luận (0)
CH
4 tháng 12 2018 lúc 22:30

Luật olm đã cấm rồi nha bạn

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BT
31 tháng 3 2020 lúc 8:09

1. Gọi CTHH là R2(SO4)3

\(2MR+96.3=400\Rightarrow M_R=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là Sắt (Fe)

2. Gọi CTHH là MgxSyOz

\(x:y:z=\frac{20}{24}:\frac{26,7}{32}:\frac{53,3}{16}=1:1:4\)

Vậy CTHH là MgSO4

3. Gọi CTHH là HxOy

\(x:16y=1:8\Leftrightarrow x:y=1:2\)

Vậy CTHH là H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KZ
Xem chi tiết

Bết mỗi câu 5 thôi : KIMMICH

Bình luận (0)
VA
22 tháng 11 2018 lúc 21:17

2,Mario Götze

4,Gerd Müller

5,Kimmich

Bình luận (0)
KZ
Xem chi tiết
NH
22 tháng 11 2018 lúc 20:48

gợi ý chút đi

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
VD
13 tháng 8 2018 lúc 0:09

Tổng số proton của của oxi trong hợp chất A là: 16 . 3 = 48 (proton)

⇒Tổng số proton của nguyên tố R trong hợp chất A là: 56 - 48 = 8 (proton)

⇒Số proton của mỗi nguyên tử nguyên tố R là: 8 : 2 = 4 (proton)

Vậy R là Be.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TT
28 tháng 10 2017 lúc 18:08

1.

\(\overline{M}\)=17.2=34

VA=0,25(mol)

mA=34.0,25=8,5(g)

Bình luận (0)
HP
28 tháng 10 2017 lúc 19:13

Bài 2:

-Công thức RO2

MA=1,5862.29\(\approx\)46\(\rightarrow\)R+32=46\(\rightarrow\)R=14(N)

CTHH của A; NO2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
LH
19 tháng 5 2018 lúc 13:02

1) Khối lượng mol của hợp chất:

\(M_{hc}=\dfrac{48}{20\%}=240\) (g/mol)

Khối lượng mol của 3 nguyên tử R:

\(3M_R=240-48=192\) (g/mol)

\(M_R=\dfrac{192}{3}=64\) (g/mol)

Vậy: R là Đồng (kí hiệu: Cu)

Bình luận (1)
NQ
19 tháng 5 2018 lúc 16:18

1)mO(hc)=n*M=3*16=48 (g)

⇒Mhc=mO/%mO*100=48/30*100=160 (g/mol)

Mhc=2*MR+3*MO

⇒160=2*MR+48⇒2*MR=160-48=112⇒MR=112/2=56 (g/mol)

⇒R là sắt (Fe)

Bình luận (0)