Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = (-2x / 3) + 2
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = (4x / 3) - 1
Đồ thị là hình 27. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = 5
Đồ thị là hình 29. Hàm số là hàm số chẵn.
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = 3x
Đồ thị là hình 28. Hàm số là hàm số lẻ.
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng ?
a) \(y=-\dfrac{2}{3}x+2\)
b) \(y=\dfrac{4}{3}x-1\)
c) \(y=3x\)
d) \(y=5\)
e) \(y=\sqrt{2}-1\)
Xét hai hàm số \(y = {x^2},y = 2x\) và đồ thị của chúng trong Hình 2. Đối với mỗi trường hợp, nêu mối liên hệ của giá trị hàm số tại 1 và -1, 2 và -2. Nhận xét về tính đối xứng của mỗi đồ thị hàm số.
* Hàm số \(y = {x^2}\)
Nhìn đồ thị ta thấy:
+ \(y(1) = y( - 1) = 1,y(2) = y( - 2) = 4\)
+ Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy.
* Hàm số \(y = 2x\)
Nhìn đồ thị ta thấy:
+ \(y(1) = - y( - 1),y(2) = - y( - 2)\)
+ Đồ thị hàm số đối xứng qua điểm O.
Cho các hàm số \(y=f\left(x\right)=2x\) và \(y=g\left(x\right)=\frac{18}{x}\). Không vẽ đồ thị của chúng, em hãy tính tọa độ giao điểm của 2 đồ thị, sau đó rút ra nhận xét về phương pháp chung để tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số.
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...
Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số :y=|x3-x|
Bài 2: ho hàm số y= f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}x-3,x\ge1\\2x^2-x-3,x< 1\end{matrix}\right.\) có đồ thị (C)
a) Tính f(4),f(-1)
b) Điểm nào sau đấy thuộc (c): A(4:1), b(-1,-4)
Bài 3: Cho tập hợp A= \(\left\{n\in◻\cdot\left|\right|9⋮\right\}\) B = (0;10)
a)Liệt kê các phần tử của A
b) Tính \(A\cap B\), \(A\cup B\)
(mình đag cần rất gấp)
Bài 1:
\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số chẵn
Bài 2:
\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)
Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:
y = -x2/2 (H.4a)
Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x và vẽ đồ thị của hàm số y = 3x trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy b) Xét xem các điểm M( 10; 15) ; N(-8 ;16), B(77;-14) điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = - 2x