Tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x - 2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận của đồ thị hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là
A.
B.
C.
D.
cho hàm số : y=x^2; y=-x+2
a, Xác định tọa độ giao điểm A, B của đồ thị 2 hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của đoạn AB, biết rằng A có hoành độ dương
b, Xác định tọa độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số y=x^2 sao cho tam giác ABM cân tại M
cho hàm số : y=x^2; y=-x+2 a, Xác định tọa độ giao điểm A, B của đồ thị 2 hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của đoạn AB, biết rằng A có hoành độ dương b, Xác định tọa độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số y=x^2 sao cho tam giác ABM cân tại M
Gọi M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x − 2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là
A. 4 ; 3
B. 0 ; − 1
C. 1 ; − 3
D. 3 ; 5
Tìm tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x − 2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M(1;-3)
B. M(3;5)
C. M(0;-1)
D. M(4;3)
Đáp án là D
Dấu “ = ” xảy ra ó
Vậy M(4;3)
Cho hàm số: `y=x^2` và `y=-x+2`
`a,` Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị `2` hàm số trên và tọa độ tung điểm `I` của đoạn thẳng `AB` biết điểm `A` có hoành độ dương
`b,` Tìm tọa độ điểm `M in (P): y =x^2` sao cho `ΔAMB` cân
\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)
Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`
Ta có:
`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`
`2n+3 vdots d`
`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`
`=>2n+3-2n-2 vdots d`
`=>1 vdots d`
`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`
`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản
Gọi ` ƯCLN(2n+1,3n+4)=d`
Ta có:
`2n+1 vdots d => 6n+3 vdots d`
`3n +4 vdots d =>6n+8 vdots d`
`=>(6n+8)-(6n+3) vdots d`
`=>6n+8-6n-3 vdots d`
`=>5 vdots d`
Giả sử phân số rút gọn được
`=>2n+1 vdots 5`
`=>2n+1+5 vdots 5`
`=>2n+6 vdots 5`
`=>2(n+3) vdots 5`
`=>n+3 vdots 5`
`=>n = 5k-3`
`=> n ne 5k-3`
Vậy để phân số trên tối giản thì ` n ne 5k-3`
Cho hàm số y = x + 2 x − 2 có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
A. M 2 ; 2
B. M 4 ; 3
C. M 0 ; − 1
D. M 1 ; − 3
Đáp án B
Gọi M a; a + 2 a − 2 thuộc đồ thị hàm số
d ( M;TCD ) = a − 2
d ( M;TCN ) = 4 a − 2
Tổng khoảng cách= a − 2 + 4 a − 2 ≥ 2 a − 2 . 4 a − 2 = 4
Dấu bằng xảy ra khi a − 2 = 4 a − 2 ⇔ a=4 a=0 do hoành độ dương nên a=4
Vậy M(4;3)
Cho hàm số y = x + 2 x − 2 có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
A. M 2 ; 2
B. M 4 ; 3
C. M 0 ; − 1
D. M 1 ; − 3
Đáp án B
Gọi M a; a + 2 a − 2 thuộc đồ thị hàm số
d ( M;TCD ) = a − 2
d ( M;TCN ) = 4 a − 2
Tổng khoảng cách = a − 2 + 4 a − 2 ≥ 2 a − 2 . 4 a − 2 = 4
Dấu bằng xảy ra khi a − 2 = 4 a − 2 ⇔ a=4 a=0 do hoành độ dương nên a=4
Vậy M(4;3)
cho hàm số : y=(2m-1/2)x |a) xác định m biết điểm A(-2; 5) thuộc đồ thị hàm số trên | b) viết công thức xác định hàm số trên | c) vẽ đồ thị hàm số trên | d) tìm trên đồ thị hàm số trên tọa độ N có hoành độ -3/2 và tọa độ điểm M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức?
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
Cho các hàm số: \(y=x^2\) và y=-x+2. Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của AB biết A có hoành độ dương
Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)
=>A(1;1); B(-2;4)
Tọa độ trung điểm I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1+\left(-2\right)}{2}=\dfrac{-1}{2}\\y_I=\dfrac{1+4}{2}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)