Đưa thừa số vào trong dấu căn.
- 5 2
1/Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 3 căn8 - 5 căn 18 2/Đưa thừa số vào dấu căn So sánh: 7 căn3 và căn 141 3/ khử mẫu của biểu thức (bằng 2 cách) Căn 5 phần27 Căn 11 phần 64
Đưa thừa số vào trong dấu căn
3√5
Đưa thừa số vào trong dấu căn
1,2√5
Đưa thừa số vào trong dấu căn:\(\dfrac{2+2\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}\).\(\sqrt{\dfrac{24-8\sqrt{5}}{3+3\sqrt{5}}}\)
Đưa thừa số vào trong dấu căn.
3 5
(Chú ý: Muốn đưa thừa số vào trong căn thì thừa số phải là số không âm. Chẳng hạn như ở phần b, c thì chúng ta không đưa dấu "-" vào trong căn.)
Bài 1 Đưa một thừa số vào trong dấu căn
a.X nhân với căn 2/5
b.(x-5).(căn x /25-x*2)
c. x.căn 7/x*2
a, \(x.\sqrt{\frac{2}{5}}\) = \(\sqrt{x^2}.\sqrt{\frac{2}{5}}\) = \(\sqrt{\frac{x^2.2}{5}}\)
b, \(\left(x-5\right).\sqrt{\frac{x}{25-x^2}}\)= \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}\). \(\sqrt{\frac{x}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}}\) = \(\sqrt{\frac{\left(x-5\right)^2.x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}}\)= \(\sqrt{\frac{x.\left(x-5\right)}{x+5}}\)
c,\(x.\sqrt{\frac{7}{x^2}}\) = \(\sqrt{x^2}\). \(\sqrt{\frac{7}{x^2}}\) = \(\sqrt{\frac{x^2.7}{x^2}}\) = \(\sqrt{7}\)
Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn a, 13 nhân căn bậc 11 b , -8 nhân căn bậc 2 C, a nhân căn bậc 5a D , b nhân căn bậc 5 phần ab với a
D, b nhân căn bậc 5 phần ab với a<0, b<0
a: \(13\sqrt{11}=\sqrt{13^2\cdot11}=\sqrt{1859}\)
b: \(-8\sqrt{2}=-\sqrt{64\cdot2}=-\sqrt{128}\)
c: \(a\sqrt{5a}=\sqrt{a^2\cdot5a}=\sqrt{5a^3}\)
d: \(b\sqrt{\dfrac{5}{ab}}=-\sqrt{b^2\cdot\dfrac{5}{ab}}=-\sqrt{\dfrac{5b}{a}}\)
Đưa thừa số vào trong dấu căn x 2 x v ớ i x > 0
Đưa thừa số vào trong dấu căn: x 11 x với x > 0