Điều chế NH 3 từ hỗn hợp hồm N 2 và H 2 (tỉ lệ 1 : 3) . Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là
A. 25%.
B. 40%.
C. 10%.
D. 20%.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Điều chế N H 3 từ hỗn hợp hồm N 2 v à H 2 (tỉ lệ 1 : 3) . Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là
A. 25%.
B. 40%.
C. 10%.
D. 20%.
Chọn D
(Do ban đầu số mol N2 : H2 = 1 : 3 → hiệu suất tính theo H2 hoặc N2)
Sau phản ứng n = nH2 + nN2 + nNH3 = 7,5 - 3x + 2,5 – x + 2x = 10 – 2x = 9
→ x = 0,5 ⇒ H% = (0,5/2,5). 100% = 20%
Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là
Gọi số mol N2 ban đầu là x
số mol H2 ban đầu là 3x
số mol N2 phản ứng là a
Ta có PT:
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Số mol hh B \(\left\{{}\begin{matrix}N_2:x-a\left(mol\right)\\H_2:3x-3a\left(mol\right)\\NH_3:2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\overline{M}_A\)=\(\frac{m_A}{n_A}\); \(\overline{M}_B\)= \(\frac{m_B}{n_B}\)
và mA = mB
=> dA/B = \(\frac{\overline{M}_A}{\overline{M_B}}\)=\(\frac{n_A}{n_B}\)=0,6
Mà nA = x + 3x = 4x, nB = 4x - 2a
=> \(\frac{4x-2a}{4a}=0,6\)=> a = 0,8x
H = \(\frac{a}{x}.100\%=80\%\)
Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là:
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
Đáp án A
Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9.
→Khối lượng mol của hỗn hợp khí sau phản ứng là 8,5 : 0,9=85/9 (g/mol)
Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3). Tỉ khối của hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là
A. 25%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 20%.
Đáp án D
+ B ả n c h ấ t p h ả n ứ n g : N 2 ( k h í ) + 3 H 2 ( k h í ) ⇆ p, xt, t o 2 N H 3 ( k h í ) ⇒ S a u p h ả n ứ n g n k h í g i ả m = 0 , 5 n k h í t h a m g i a s a u p h ả n ứ n g . + C h ọ n n H 2 = 3 ; n N 2 = 1 n H 2 p ư = 3 x ; n N 2 p ư = x ⇒ n 1 = n t p ¨ o = 4 n 2 = n s p ư = n 1 + n k h í g i ả m = 4 - 2 x + B T K L : m 1 = m 2 ⇒ n 1 M ¯ 1 = n 2 M ¯ 2 ⇒ n 2 n 1 = M ¯ 1 M ¯ 2 ⇒ 4 - 2 x 4 = 0 , 9 ⇒ x = 0 , 2 . ⇒ H = 20 %
mình mấy bài hóa lớp 8 này nha
bài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :
a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22
b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965
Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitow
bái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ khối đối với không khí là 0,009
bài 3 hỗn hợp A gồm Hidro và oxi có tỉ khối so với không khí là 0,3276
a tính khối lượng mol rung bình của mỗi hỗn hợp
b tính tỉ lệ % theo số mol mỗi khí trong hỗ hợp
Bài 4 Biết A là hỗn hợp của nitơ và oxi .Tìm tỉ khối của hỗ hợp A với Hidro trong 2 trường hợp sau
a đồng thể tích , cùng điều kiện
b đồng khối lượng
Bài 5 cho 15 l hỗn hợp khí CO2 và CO điều kiện tiêu chẩn có khooisluowngj laf27,18 g. có bao nhiêu lít mỗi khí trong hỗ hợp . tính tỉ khối hơi của mỗi hỗn hợp
Bài 6 cho hỗ hợp gồm NO và N2O CÓ TỈ KHỐI SO VỚ H2 là 16,5 . tính thành phần % theo khối lượng thành phần mỗi trong hỗ hợp
Bài 7 hỗn hợp gồm Nitơ , hidro và amoniac có tỉ khối so với h2
Là 6,8 . tìm % theo thể tích và % theo khối lượng của hỗn hợp biết mol của hidro gấp 3 lần số mol của nitơ
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Mn giúp mk giải bài này với , mk ngu hoá lắm nên nhờ mn ghi rõ công thức ạ
Câu 1 cho 15 lít hỗn hợp ( N2 và H2 )tỉ lệ mol 1:2 để điều chế NH3 với H% =25% tính v NH3 và V sau?
Câu 2 cho 15l hỗn hợp N2,H2 tỉ lệ (1:2) ->NH3 sau pứng thu đc 14l hỗn hợp (N2;H2;NH3) tính H%?
Hỗn hợp A chứa CO2, O2, H2 theo tỉ lệ 4:3:3
a) Trong hỗn hợp A chứa 1,92 Oxi. Tính khối lượng hỗn hợp A và thể tích hỗn hợp A (đktc)
b) Tính khối lượng của 20,16 lít hỗ hợp A (đktc)
c) Tính thể tích 13,9g hỗn hợp A
d) Trong hỗn hợp A chứa 1,12 lít khí CO2 (đktc). Tính V và khối lượng hỗn hợp A
a) khối lượng Hh A:\(m_A=\dfrac{1,92}{3}.10=6,4\left(g\right)\) ta có: \(M_A=2+32+44=78\left(g\right)\)
=> \(n_A=\dfrac{6,4}{78}=0,08\left(mol\right)\) =>\(V_{A\left(đktc\right)}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\) b) số mol hh A : \(n_A=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\) khối lượng của 20,16lit hh A:\(m_A=0,9.78=70,2\left(g\right)\) c) Số mol: \(n_A=\dfrac{13,9}{78}=0,018\left(mol\right)\) => thể tích của A:\(V_A=22,4.0,018=0,4\left(l\right)\) d) thể tích A: \(V_A=\dfrac{1,12}{4}.10=2,8\left(l\right)\) Số mol hh khí A:\(n_A=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\) khối lượng hh A: \(m_A=78.0,125=9,75\left(g\right)\)
Cho hỗ hợp A gồm 3 kim loại X,Y,Z có tỉ lệ nguyên tử khối là 10:11:23, tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1:2:3. Khi cho 1 lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582g hỗn hợp A tác dụng với dd HCl, thu đc 2,24 lít H2 ở đktc. XĐ kim loại X,Y,Z
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt