Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
HP
13 tháng 10 2021 lúc 14:07

Thể tích của hình lăng trụ đã cho: V = \(\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\).a =  \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{4}\).

Tổng diện tích các mặt bên (diện tích xung quanh) của lăng trụ: Sxq = 3a.a = 3a2.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 10 2019 lúc 7:21

Đáp án B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
22 tháng 9 2023 lúc 20:57

Gọi \(AC \cap BD = \left\{ O \right\}\) mà A’.ABCD là hình chóp đều nên \(A'O \bot \left( {ABCD} \right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại B có \(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = \sqrt {{a^2} + {a^2}}  = a\sqrt 2 \)

\( \Rightarrow OA = \frac{{AC}}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Xét tam giác A’AO vuông tại O có

\(A'O = \sqrt {A{{A'}^2} - A{O^2}}  = \sqrt {{a^2} - {{\left( {\frac{{a\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2}}  = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

\({S_{ABCD}} = {a^2}\)

Vậy khối lăng trụ có thể tích \(V = \frac{1}{3}A'O.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{{a\sqrt 2 }}{2}.{a^2} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)

Nếu hình lăng trụ \(ABCD.A'B'C'D'\) xoay lại thành hình lăng trụ AA’D’D.BB’C’C thì thể tích không thay đổi do đó thể tích hình chóp \(A'.BB'C'C\) bằng một phần 3 thể tích hình lăng trụ AA’D’D.BB’C’C vì chung đáy và chung chiều cao kẻ từ A’ xuống đáy BB’C’C.

Thể tích khối chóp là \({V_{A'.BB'C'C}} = \frac{1}{3}.\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{18}}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 8 2018 lúc 12:51

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 11 2018 lúc 13:56

Gọi O là trung điểm cạnh A B ⇒ A ' O ⊥ ( A B C )   Lập hệ trục toạ độ Oxyz với các tia Ox, Oy, Oz lần lượt trùng với các tia OC, OB, OA’. Toạ độ các đỉnh là o(0;0;0), 

Suy ra  

Vậy 


Chọn đáp án A.

Cách 2: Có thể dùng công thức thể tích tứ diện cho TH đặc biệt: 

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 3 2017 lúc 6:59

Chọn C.

Để ý rằng diện tích tam giác đều cạnh a bằng  a 3 3 4

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 11 2019 lúc 13:14

Ta chia khối lẳng trụ đã cho thành hình chóp A’.ABC, C.A’B’C’ và C.A’BB’

Ta có: VA’.ABC = VA’B’C’ = Giải bài 10 trang 27 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 trong đó S là diện tích đáy S = SABC = SA’B’C’ và h là chiều cao của hình lăng trụ

Lại có: VABC.A’B’C’ = S.h

Do đó,

Giải bài 10 trang 27 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Trong đó, tam giác ABC là tam giác đều có độ dài cạnh bằng a nên Giải bài 10 trang 27 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vì đây là hình lăng trụ đứng nên h = AA’ = BB’= CC’ = a.

Vậy thể tích hình chóp C.A’BB’ là:

Giải bài 10 trang 27 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 8 2017 lúc 16:41

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và A’B’, G là trọng tâm của tam giác ABC.Đường thẳng qua G, song song với AB cắt AC và BC lần lượt tại E và F, đường thẳng EF chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (GA’B’) và (ABC).

Giải bài 10 trang 27 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 10 trang 27 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)