Cho cân bằng 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải thì phải
A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ
B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ
C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ
D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) ⇔ CO(k) + 3H2(k)
b) CO2(k) + H2(k) ⇔ CO(k) + H2O(k)
c) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)
d) 2HI(k) ⇔ H2(k) + I2(k)
e) N2O4(k) ⇔ 2NO2(k) .
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
1.lập cthh?
2.lập pt và cân =?
3.Cho biết chất khử.sự khử.chất oxi hóa .sự oxi hóa?
các phản ứng sau:Chú giải:(2)có nghĩa là hóa trị 2
a)Cu+K,NO3+H,SO4->Cu(2),SO4+N(2),O+K,SO4+H2O.
b)Cu(2),S(2)+H,NO3->Cu(2),NO3+N(2),O+S+H2O.
c)bạc+H,NO3->Ag,NO3+N(4),O+H2O.
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín :
C(r) + H2O(k) tạo thành CO(k) + H2(k) (phản ứng thuận nghịch) Δ > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) tạo thành CO2(k) + H2(k) (phản ứng thuận nghịch) Δ < 0 (2).
Các cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : tăng nhiệt độ , thêm lượng hơi nước vào , thêm khí H2 vào , tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống , dùng chất xúc tác .
xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín :
C(r) + H2O(k) ⇔ CO(k) + H2(k) ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇔ CO2(k) + H2(k) ΔH < 0 (2).
Các cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : tăng nhiệt độ , thêm lượng hơi nước vào , thêm khí H2 vào , tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống , dùng chất xúc tác .
xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín :
C(r) + H2O(k) ⇔ CO(k) + H2(k) ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇔ CO2(k) + H2(k) ΔH < 0 (2).
Các cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : tăng nhiệt độ , thêm lượng hơi nước vào , thêm khí H2 vào , tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống , dùng chất xúc tác .
khi tăng nhiệt độ 1-thuận 2- nghich, thêm nước 1-thận 2-thuận,thêm h2 1 và 2 đêu nghich , tăng áp suất 1-ngịch 2 ko thay đổi ,dùng chất xúc tác 2 phương trình ko thay đổi chiều
xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín :
C(r) + H2O(k) ⇔ CO(k) + H2(k) ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇔ CO2(k) + H2(k) ΔH < 0 (2).
Các cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : tăng nhiệt độ , thêm lượng hơi nước vào , thêm khí H2 vào , tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống , dùng chất xúc tác .
xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín :
C(r) + H2O(k) tạo thành CO(k) + H2(k) (phản ứng thuận nghịch) Δ > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) tạo thành CO2(k) + H2(k) (phản ứng thuận nghịch) Δ < 0 (2).
Các cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : tăng nhiệt độ , thêm lượng hơi nước vào , thêm khí H2 vào , tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống , dùng chất xúc tác .
Cho các cân bằng sau:
(1): H2 (k) + I2 (k) → 2 HI (k) (2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k) → HI (k)
(3): HI(k) ó ½H2 (k) + ½I2 (k) (4): 2HI (k) ó H2 (k) + I2 (k)
(5): H2 (k) + I2 (r) → 2 HI (k).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:
A. (3)
B. (2)
C. (5)
D. (4)
Chỉ cần áp dụng công thức tính kc, ta dễ dàng suy ra:
K1 = [HI]^2 / [H2][I2]K3 = ([H2][I2])^1/2/[HI] = (1/K1)^1/2 = 1/8 = 0.125
=> Đáp án A