Chọn hình vẽ có hai đường thẳng vuông góc với nhau:
Vẽ hai đương thẳng a và b sao cho a//b
Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a, b
Vẽ đường c đi qua M và vuông góc với a, với b
Chú ý: có nhiều hình vẽ khác nhau tuỳ theo vị trí điểm M được chọn
Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a, b. Vẽ đường thẳng c đi qua M và vuông góc với a, với b
Chú ý : Có nhiều hình vẽ khác nhau tùy theo vị trí điểm M được chọn
Bài 17 : Vẽ hai đường thẳng a , b sao cho a // b . Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a , b . Vẽ đường c đi qua M và vuông góc với a , với b . Chú ý : Có nhiều hình vẽ khác nhau tùy theo vị trí điểm M đã được chọn .
các bạn ơi k giùm mk nhé ai k thì nhắn tin cho mk mk sẽ k lại
Bài 17 : Vẽ hai đường thẳng a , b sao cho a // b .
Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a , b .
Vẽ đường c đi qua M và vuông góc với a , với b .
Chú ý : Có nhiều hình vẽ khác nhau tùy theo vị trí điểm M đã được chọn .
có 1 đường đi qua điểm qua M vuông góc với a và b(tiên đề ơ-clit)
Bạn Long nêu cách dùng thước kẻ và compa vẽ đường thẳng đi qua một điểm A cho trước và vuông góc với một đường thẳng d cho trước như sau:
- Vé cung tròn tâm A, bán kính chọn sao cho cung tròn ấy cắt d tại hai điểm B và C
- Vẽ hai cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M và N
- Vẽ đường thẳng MN
Háy vẽ hình và giải thích tại sao MN là đường thẳng đi qua A và vuông góc với d?
Bài 16: Cho hình tứ giác ABCD như hình vẽ. Dùng ê-ke để kiểm tra
a) Hình tứ giác ABCD có mấy góc tù ? Mấy góc vuông ? b) Đoạn thẳng AB vuông góc với đoạn thẳng nào ?
c) Hai đoạn thẳng nào song song với nhau ?
Bài 17
a. Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm I và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp hình vẽ sau:
Vẽ hình chữ nhật
Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm, AD = 3 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm và đoạn thẳng AD = 3 cm vuông góc với nhau.
- Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.
- Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD.
Hai đường thẳng này cắt nhau ở C. ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.
Sử dụng êke để kẻ đường vuông góc với AB tại A. Trên đường vuông góc này lấy điểm D sao cho đoạn thẳng AD = 3 cm.
Sử dụng êke để kẻ đường vuông góc với AB tại B; kẻ đường vuông góc với AD tại D. Nối hai đường vuông góc này thấy hai đường này cắt nhau tại C.
Ta được, ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C , hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) C/m : AH vuông góc với BC và tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Gọi M là trung điểm BC. C/m : 3 điểm H, M, D thẳng hành và tam giác EMF cân
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC .C/m BD=CK
d) Dường thẳng vuông góc tại M cắt AD tại L. C/m AH = 2ML
a) Xét ΔABC có
BE là đường cao ứng với cạnh AC
CF là đường cao ứng với cạnh AB
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
Suy ra: AH\(\perp\)BC
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
HC//BD
Do đó: BHCD là hình bình hành
b) Ta có: BHCD là hình bình hành(cmt)
nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HD
Ta có: ΔFBC vuông tại F(gt)
mà FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(FM=\dfrac{BC}{2}\)(1)
Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)
mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(EM=\dfrac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MF=ME
hay ΔEMF cân tại M(đpcm)
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................
b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước
b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................
Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông
d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.
Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.
Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ
Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 700 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC
Chưa có ai trả lời câu hỏi này, hãy gửi một câu trả lời để giúp HitRuu Zero giải bài toán này.
Gửi câu trả lời của bạnBài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................
b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước
b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................
Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông
d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.
Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.
Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ
Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 700 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
a, ...cắt nhau và trong số các góc tạo thành có một góc bằng 90°
b, ...một...
c, ...là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm M của đoạn thẳng AB