Tìm điều kiện xác định của hàm số y = x + 2 - 2 3
A. x ∈ - 2 ; + ∞
B. x ≠ - 2
C. Với mọi x ∈ ℝ
D. x ∈ [ 2 ; + ∞ )
Tìm điều kiện xác định của hàm số y = x + 2 − 2 3 .
A. x ∈ − 2 ; + ∞
B. x ∈ ℝ
C. x ≠ − 2
D. x ∈ − 2 ; + ∞
cho hàm số y=f(x)=1/2x-2 tìm điều kiện của x để hàm số y =f(x) xác định
Tìm điều kiện xác định của hàm số y = tan x + cot x
Tìm điều kiện xác định của hàm số y = tan x + cot x
A. x ≠ k π , k ∈ ℤ
B. x ≠ π 2 + k π , k ∈ ℤ
C. x ≠ k π 2 , k ∈ ℤ
D. x ∈ ℝ
Cho hàm số y = (3 – m)x2a) Tìm điều kiện của m để hàm số trên được xác định.b) Xác định m để hàm số đồng biến với mọi x < 0.c) Xác định m để y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số tại x = 0.
a, ĐKXĐ để hàm được xác định : \(3-m\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne3\)
b, - Với x < 0 để hàm số đồng biến thì : \(3-m< 0\)
\(\Leftrightarrow m>3\)
Vậy ...
c, - Để y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số tại x = 0
\(\Leftrightarrow a>0\)
\(\Leftrightarrow3-m>0\)
\(\Leftrightarrow m< 3\)
Vậy ...
a) Để hàm số \(y=\left(3-m\right)x^2\) được xác định thì \(3-m\ne0\)
hay \(m\ne3\)
b) Để hàm số \(y=\left(3-m\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(3-m< 0\)
\(\Leftrightarrow m>3\)
c) Để y=0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số tại x=0 thì 3-m>0
hay m<3
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}\)
a. Tìm điều kiện xác định của hàm số đã cho
b. Tìm trên đồ thị hàm số đã cho các điểm có hoành độ và tung độ là những số nguyên
c. CMR: với mọi giá trị của x thỏa điều kiện xác định trên thì \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2< =x< =2\\x< >0\end{matrix}\right.\)
c: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\sqrt{2-\left(-x\right)}-\sqrt{2+\left(-x\right)}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2+x}-\sqrt{2-x}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}=f\left(x\right)\)
cho hàm số y=f(x)=\(\frac{2x-1}{3x-2}\)
tìm điều kiện của x để hàm số y=f(x) xác định
giải hẳn ra
Cho hàm số y=(a-1)x+2 a) Tìm điều kiện của a để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. c) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
a) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số bậc nhất thì
m+5 khác 0 <=> m khác -5
b) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số đồng biến thì
m+5>0 <=> m> -5
c) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 đi qua điểm A(2;3) => x=2;y=3
Thay x=2;y=3 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
3=(m+5).2+2m-10
<=> 13=2m+10+2m
<=> 3=4m <=> m=3/4
d)vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 => x=0;y=9
thay x=0;y=9 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
9=(m+5).0+2m-10 <=> 19=2m <=> m=19/2=9.5
e) vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10 => x=10;y=0
thay x=10;y=0 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
0=(m+5).10+2m-10 <=> 0= 10m+50+2m-10
<=> -40=12m <=> m= -10/3
g) để đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 song song với đths y=2x-1 thì
m+5=2 <=> m=-3
Tìm điều kiện xác định của hàm số y = tanx + cotx.
A. x ≠ kπ,k ϵ ℤ.
B. x ≠ π/2,k ϵ ℤ
C. x ≠ kπ/2,k ϵ ℤ
D. x ϵ ℝ