Biết rằng phương trình 5 3 x + 9 . 5 x + 27 125 x + 27 5 x = 64 có hai nghiệm phân biệt là x1< x2. Tính S = x1+ 2x2
A. log518
B. log59
C. log53
D. log515
giải phương trình \( \sqrt{ - { x }^{ 2 } +6x-9 \phantom{\tiny{!}}} + { x }^{ 3 } = 27 \)
\(\sqrt{ { \left( x-3 \right) }^{ 2 } \left( 5-3x \right) \phantom{\tiny{!}}} +2x= \sqrt{ 3x-5+4 \phantom{\tiny{!}}} \)
Giải phương trình:
1) (3x-1)^2-5(2x+1)^2+96x-3)(2x+1)=(x-1)^2
2) (x+2)^3-(x-2)^3=12(x-1)-8
3) x-1/4-5-2x/9=3x-2/3
4) 25x-655/95-5(x-12)/209=[89-3x-2(x-13)/5]/11
5) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27=-4
6) x-69/30+x-67/32=x-63/36+x-61/38
7)x+117/19+x+4/28+x+3/57=0
8) 59-x/41+57-x/43+2=x-55?45+x-53/47-2
9) Cho phương trình: mx+x-m^2=2x-2 (x là ẩn). Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm duy nhất
b) Vô số nghiệm
c) Vô nghiệm
Bài 5. Giải phương trình sau: 3\(\sqrt{x+2}\)+5\(\sqrt{x+18}\) =x+27
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-x-6+5\sqrt{x+18}-21=0\)
=>\(3\sqrt{x+2}-9+5\sqrt{x+18}-x-18=0\)
=>\(3\left(\sqrt{x+2}-3\right)+\sqrt{x+18}\left(5-\sqrt{x+18}\right)=0\)
=>\(3\cdot\dfrac{x+2-9}{\sqrt{x+2}+3}+\sqrt{x+18}\cdot\dfrac{25-x-18}{5+\sqrt{x+18}}=0\)
=>\(\left(x-7\right)\cdot\left(\dfrac{3}{\sqrt{x+2}+3}-\dfrac{\sqrt{x+18}}{5+\sqrt{x+18}}\right)=0\)
=>x-7=0
=>x=7
Bài 1: Giải các phương trình dưới đây
1) x2 - 9 = (x - 3)(5x +2)
2) x3 - 1 = (x - 1)(x2 - 2x +16)
3) 4x2 (x - 1) - x + 1 = 0
4) x3 + 4x2 - 9x - 36 = 0
5) (3x + 5)2 = (x - 1)2
6) 9 (2x + 1)2 = 4 (x - 5)2
7) x2 + 2x = 15
8) x4 + 5x3 + 4x2 = 0
9) (x2 - 4) - (x - 2)(3 - 2x) = 0
10) (3x + 2)(x2 - 1) = (9x2 - 4) (x + 1)
11) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
12) (2x2 + 1) (4x - 3) = (x - 12)(2x2 + 1)
1: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-4x+1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{4}\right\}\)
2: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2-2x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2+2x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-15\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;5\right\}\)
3: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)
4: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)-9\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-4;3;-3\right\}\)
5: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=x-1\\3x+5=1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\4x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
6: \(\Leftrightarrow\left(6x+3\right)^2-\left(2x-10\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+3-2x+10\right)\left(6x+3+2x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+13\right)\left(8x-7\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-\dfrac{13}{4};\dfrac{7}{8}\right\}\)
1.
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x-3\right)\left(5x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+3=5x-2\)
\(\Leftrightarrow4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
2.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+16\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2-2x+16\)
\(\Leftrightarrow3x=15\Leftrightarrow x=5\)
3.
\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
7.
\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
8.\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^3+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+4x^2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+4x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0;x=-4\end{matrix}\right.\)
9.\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2=3-2x\)
\(\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Giải phương trình sau: 27(x-3)^3=8(x-2)^3+(x-5)^3
=>27(x^3-9x^2+27x-27)=8(x^3-6x^2+12x-8)+x^3-15x^2+75x-125
=>27x^3-243x^2+729x-729=8x^3-48x^2+96x-64+x^3-15x^2+75x-125
=>27x^3-243x^2+729x-729=9x^3-63x^2+171x-189
=>18x^3-180x^2+558x-540=0
=>\(x\simeq1,23\)
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)
⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)
⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080
⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
giúp mình giải phương trình với
a, 9(2x=1)=4(x-5)^2
b,x^3-4x^2-12x+27=0
c,x^3+3x^2-6x-8=0
\(a,9\left(2x+1\right)=4\left(x-5\right)^2\)
\(4x^2-40x+100=18x+9\)
\(4x^2-58x+91=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)
\(b,x^3-4x^2-12x+27=0\)
\(\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-7x+9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}}\)
\(c,x^3+3x^2-6x-8=0\)
\(\left(x+4\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(Th1:x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)
\(Th2:x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
\(Th3:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
\(a,9.\left(2x+1\right)=4.\left(x-5\right)^2\)
\(< =>4x^2-40x+100=18x+9\)
\(< =>4x^2+58x+91=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)
\(b,x^3-4x^2-12x+27=0\)
\(< =>\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-7x+9=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)
Giải hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-2y^2-12y=26\\x^2y^2+9x^2-3y^2-6y=27\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình : \(\left(\dfrac{x}{x+2}\right)^2=3x^2-6x-3\)
\(\sqrt{x+5}=x^2-5\)
\(\sqrt{x-1}-\sqrt[3]{2-x}=5\)
2b. ĐKXĐ : \(x\ge-5\) (*)
Ta có \(\sqrt{x+5}=x^2-5\)
\(\Leftrightarrow4x^2-20-4\sqrt{x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4.\left(x+5\right)-4\sqrt{x+5}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2\sqrt{x+5}+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1+\sqrt{x+5}\right)\left(x-\sqrt{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-\sqrt{x+5}\left(1\right)\\x=\sqrt{x+5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải (1) có (1) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x+5\) ; ĐK: \(\left(x\le-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-4=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{2}\)
Kết hợp (*) và ĐK được \(x=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\) là nghiệm phương trình gốc
Giải (2) có (2) <=> \(x^2-x-5=0\) ; ĐK : \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{21}}{2}\)
Kết hợp (*) và ĐK được \(x=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\) là nghiệm phương trình gốc
Tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2};\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\right\}\)
2c. ĐKXĐ \(x\ge1\) (*)
Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt[3]{2-x}=b\left(a\ge0\right)\) (1)
Ta có \(\sqrt{x-1}-\sqrt[3]{2-x}=5\Leftrightarrow a-b=5\)
Từ (1) có \(a^2+b^3=1\) (2)
Thế a = b + 5 vào (2) ta được
\(b^3+\left(b+5\right)^2=1\Leftrightarrow b^3+b^2+10b+24=0\)
\(\Leftrightarrow b^3+8+b^2+10b+16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b+2\right).\left(b^2-b+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b=-2\) (Vì \(b^2-b+12=\left(b-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{47}{4}>0\forall b\)
Với b = -2 \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{2-x}=-2\Leftrightarrow x=10\) (tm)
Tập nghiệm \(S=\left\{10\right\}\)
giải phương trình
a) \(6^x=5\)
b) \(7^{3-x}=5\)
c) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\dfrac{27}{125}\)
d) \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\dfrac{5}{4}\)
a: \(6^x=5\)
=>\(x=log_65\)
b: \(7^{3-x}=5\)
=>\(3-x=log_75\)
=>\(x=3-log_75\)
c: \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\dfrac{27}{125}\)
=>\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\)
=>x-2=3
=>x=5
d: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\dfrac{5}{4}\)
=>\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{-1}\)
=>x=-1
a.
\(6^x=5\Rightarrow x=log_65\)
b.
\(7^{3-x}=5\Rightarrow3-x=log_75\)
\(\Rightarrow x=3-log_75\)
c.
\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\dfrac{27}{125}\Rightarrow x-2=log_{\dfrac{3}{5}}\left(\dfrac{27}{125}\right)\)
\(\Rightarrow x-2=3\Rightarrow x=5\)
d.
\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{-1}\)
\(\Rightarrow x=-1\)