Với cặp giá trị nào của (a;m) thì đường thẳng ax+y+m=0 đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 4 ?
A. (4:2)
B. (4; −2)
C. (−2;4)
D. (2;4)
Cho M = 5ax^2y^2 + (-1/2ax^2y^2) + 7ax^2y^2 + (-x^2y^2)
a) Với giá trị nào của a thì M không âm với mọi x, y
b) Với giá trị nào của a thì M không dương với mọi x, y
c) Cho a =2 . Tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 84
a: M=x^2y^2(5a-1/2a+7a-1)
=(23/2a-1)*x^2y^2
M>=0
=>23/2a-1>=0
=>23/2a>=1
=>a>=2/23
b: M<=0
=>23/2a-1<=0
=>a<=2/23
c: a=2 thì M=22x^2y^2
M=84
=>x^2y^2=84/22=42/11
mà x,y nguyên
nên \(\left(x,y\right)\in\varnothing\)
Cho M = 5ax^2y^2 + (-1/2ax^2y^2) + 7ax^2y^2 + (-x^2y^2)
a) Với giá trị nào của a thì M không âm với mọi x, y
b) Với giá trị nào của a thì M không dương với mọi x, y
c) Cho a =2 . Tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
M = 5x^2y^2+(-1/2ax^2y^2)+7ax^2+(-x^2y^2)
M=(5a+(-1/2a)+7a+(-1)) . x^2y^2
M= (23/2a - 1) x^2y^2
a)voi gia tri nao cua a thi M ko am
⇒M ≥ 0 ⇒(23/2a - 1).x^2y^2 ≥0
⇒23/2a - 1 ≥ 0 vi x^2y^2 ⇒0 ∀ x;y
⇒23/2a ≥ 0
⇒a ≥ . 2/23
⇒a ≥ 2/23
Vay a ≥ 2/23 thi M ko am voi moi x;y
b)Voi gia tri nao cua a thi M ko dg
⇒M ≤ 0 ⇒ (23/2a - 1).x^2y^2 ≤ 0 ∀ x.y
⇒23/2a ≤ 1
⇒ a ≤ 2/23
Voi moi a ≤2/23 thi M ko duong voi moi x;y
c) Thay a=2 vao M ta dc:
M= (23.2:2 -1).x^2y^2
M=22x^2y^2
De M=88 ⇒22x^2y^2 =88 ⇒x^2y^2=4
⇒(xy^2)= 2^2 ⇒ xy=2
⇒x= 2⇒y=1 ; x=1⇒y=2 ; x=-2 ⇒y=-1 ; x=-1y⇒-2
Vay(x;y)= ( (2;1); (1;2); (-2;-1); (-1;-2) thi M = 88
(ko danh dc dau cua chu ban thong cam cho mik)
Với cặp giá trị nào của a ; m thì đường thẳng ax + y + m = 0 đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 4 ?
A. 2 ; 4
B. 4 ; - 2
C. 4 ; 2
D. - 2 ; 4
Cho biểu thức
\(M=5ax^2y^2+\left(\frac{-1}{2}ax^2y^2\right)=7ax^2y^2+\left(-ax^2y^2\right)\)
a) Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị âm với mọi x,y?
b) Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị dương với mọi x,y?
c) Cho a=2. Tìm cặp số nguyên (x,y) để M=84
Tính tổng:
M = 5ax^2y^2 + (-1/2ax^2y^2) + 7ax^2y^2 + (-x^2y^2)
a) Với giá trị nào của a thì M không âm với mọi x, y
b) Với giá trị nào của a thì M không dương với mọi x, y
c) Cho a = . Tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 84
M=5ax2y2+(-1/22y2)+7ax2y2+(-x2y2)
M=[5a+(-1/2a)+7a+(-1)]x2y2
M=(23/2a-1)x2y2
a; Nếu M không âm với mọi x, y thì (23/2a-1) phải lớn hơn hoặc bằng 0 hay a lớn hơn hoặc bằng 23/2
b; Tương tự thì (23/2a-1) phải bé hơn hoặc bằng 0 hay a bé hơn hoặc bằng 23/2
Với giá trị nào của m thì cặp giá trị sau tương đương:
(m+1)x-8 = 2x+m và mx - 3x=2
(m-1)x=m+8 và (m-3)x=2
m khác 1 và 3
(m+8)/(m-1)=2/(m-3)=> m
cho hệ ptr: kx -y=5
x+y=1
a. với giá trị nào của k thì hệ ptr nhận cặp số (2;-1) làm nghiệm
b. với giá trị nào của k thì hệ ptr có 1 nghiệm duy nhất
c. với giá trị nào của k thì hệ ptr vô nghiệm
giải chi tiết dùm mình với ạ....thanks nhiều ạ~
M=5a.x^2.y^2+(-1/2.a.x^2.y^2)+4.a.x^2.y^2+(-x^2.y^2)
a) tính tổng
b) với giá trị nào của a thì M > bằng 0 với mọi xy
c) với giá trị nào của a thì M không dương với mọi xy
d) cho a= 2 tìm cặp số nguyên (xy)
1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?
a, k=2 b, k=1 c, k=-1 d, k=0
2, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng
a, 4 b,5 c, 10 d, 7
3, hàm số y=5x2 nghịch biến khi
a, x>0 b, x<0 c, x\(\in\)R d, x≠0
4, tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O biết sđ \(\stackrel\frown{AC}\)\(=80^o\) góc \(\widehat{ABC}\) có số đo là
a, 40o b, 80o c, 160o d, 140o
5, cho hàm số y= -2020x2 khẳng định nào sao đây ko đúng
a, hàm số nghịch biến khi x>0
b,đồ thị hàm số nằm ở phía dưới trục hoành
c, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
d, đồ thị hàm hố là một đường thẳng
6, cho hàm số y=f (x)=x2 giá trị của f(5) bằng
a, 10 b, -25 c, 25 d, -10
7, điểm M (-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(a-1)x2 khi a bằng
a, 2 b, 1 c, 0 d, -1
8, cho đường tròn tâm O bán kính 6m diện tích của đg tròn là
a, 36\(\pi\) (m2) b, 12\(\pi\) (m) c, 12\(\pi\) (m2) d, 36\(\pi\) (m)
9, phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt
a, x2-x+1=0 b, x2-2x+1=0 c, x2-x-1=0 d, 25x2=0
10, pt 5x2-x-10=0 có toonge 2 nghiệm bằng
a, -1 b, 1 c, \(\dfrac{-1}{5}\) d, \(\dfrac{1}{5}\)
Câu 10: B
Câu 9: C
Câu 8: A
Câu 7: A
Câu 6: C
Câu 5:D
Câu 4: A
Câu 3: B
Câu 2: A
Câu 1; B