Cho các phương trình hóa học sau:
(1) Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2
(2) FeO + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 O
(3) Fe + 2 FeCl 3 → 3 FeCl 2
(4) FeSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + FeCl 2
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 1: Cho các chất sau: Fe2O3, Fe, FeCl2, Fe(OH)2, FeSO4, FeCl3, Fe(NO3)2.
a) Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.
b) Viết các phương trình hóa học của dãy chuyển đổi trên (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
Cho 28g sắt(Fe) phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric(HCl), phản ứng hóa học xảy ra như sau:
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
c) Tính khối lượng FeCl2 thu được bằng 2 cách.
M.n giúp mìh với, mìh cần gấp ạ, thanks
a) Theo đề bài , ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) :
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
cho phản ứng sau Fe+FeCl––>FeCl+H2. hoà tan 8,4gFe vào 100g dung dịch HCL vừa đủ,em hãy Cân bằng phương trình hóa học cho phản ứng trên Tính thể tích H2 sinh ra đctc Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL cần dùng
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
b)\(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3g\)
\(BTKL:m_{ddFeCl_2}=8,4+100-0,3=108,1g\)
\(m_{ctFeCl_2}=0,15\cdot127=19,05g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ctFeCl_2}}{m_{ddFeCl_2}}\cdot100\%=\dfrac{19,05}{108,1}\cdot100\%=17,62\%\)
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.
bài 1 : cho các chất sau : Fe , HCL , Na , H2O
viết các phương trình hóa học điều chế
a) FeCL2 b)NaOH c) Fe(OH)2 d) FeO
các điều kiện cần thiết có đủ
a) Fe +2HCl --------> FeCl2 + H2
b) 2Na +2 H2O ----------->2 NaOH + H2
c) Fe +2HCl --------> FeCl2 + H2
2Na +2 H2O ----------->2 NaOH + H2
FeCl2 + 2NaOH -----------> Fe(OH)2 + 2NaCl
d)
Fe +2HCl --------> FeCl2 + H2
2Na +2 H2O ----------->2 NaOH + H2
FeCl2 + 2NaOH -----------> Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 ---to----> FeO + H2O
Cho 28g sắt tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ sau :
Fe + HCl → FeCl2 + H2
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng sắt (II) clorua FeCl2 tạo thành.
c. Nếu lấy phân nửa lượng sắt trên (14g) thì cần bao nhiêu gam axit clohiđric HCl để phản ứng?
a) Theo đề bài, ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)
Khối lượng sắt clorua tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta được:
nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
a)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
b)
Số mol của Sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là :
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)
Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt
Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng
Vậy khối lượng của HCl là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? (2đ)
1/. Zn + ?HCl ZnCl2 + ?
2/. Fe2O3 + …?… Fe + H2O
3/. ? SO2 + ? SO3
4/. ? KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + ?
\(1) Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2(thế)\\ 2) Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2(oxi.hoá-khử)\\ 3) 2SO_2 + O_2 \xrightarrow[V_2O_5]{t^o} 2SO_3(hoá.hợp)\\ 4) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2(phân.huỷ)\)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1. H2SO4 + NaOH 2. HCl + Al2O3 3. Fe+H2SO4 4. Cu(OH)2 5. NaOH+P2O5 6. Fe(OH)3+H2SO4
cân bằng phương trình hóa học sau , nếu có chỗ trống bthif điền vào rồi cân bằng :
FexOy + HCl --------------> FeCl2y-x +H2O
help !!!
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) ….Mg + ….O2 ………………………
(2) …..Na2O + …H2O → ……………………….
(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…
(4) ….P + ….O2 …………………………
(5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..…..
(6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….
(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…
(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3
(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O
(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O
2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương trình sau:
(1) Al + O2 (5) KClO3
(2) Fe + Cl2 (6) Fe3O4 + CO
(3) CuO + HCl → (7) Cu + H2SO4 đ
(4) CO2 + NaOH → (8) Fe3O4 + HCl →
1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO
(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH
(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2
(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5
(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2
(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3
(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O
(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O
2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3
m Al + m O2 = m Al2O3
2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3
m Fe + m Cl2 = m FeCl3
CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O
m CuO + m HCl = m CuCl2 + m H2O
CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3
m CO2 + m NaOH = m NaHCO3
CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O
m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O
2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2
m KClO3 = m KCl + m O2
Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2
m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2
Cu + 2 H2SO4 (đặc) ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2O
m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O
Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O
À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:
(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2O