Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
22 tháng 1 2017 lúc 4:24

Ngày 22 - 12, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở nửa cầu Nam. Ở nửa cầu Bắc có hiện tượng: đêm dài hơn ngày.

Chọn: C.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Bài làm

A, Ngày dài suốt 24 giờ.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
DT
17 tháng 11 2021 lúc 21:32

TK:

Nguyên nhânngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.

Bình luận (0)
CL
17 tháng 11 2021 lúc 21:33

Tham khảo :

Nguyên nhânngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.

Bình luận (0)
TB
17 tháng 11 2021 lúc 21:33

Tham khảo

Nguyên nhânngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.

Bình luận (0)
QS
Xem chi tiết
TT
4 tháng 11 2017 lúc 17:36

dài thế hả bn?ucche

Bình luận (0)
PK
26 tháng 10 2019 lúc 8:48

oho bạn viết văn hả bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
26 tháng 10 2019 lúc 20:03

viết dài thế này thì thành văn rồi còn gìleuleu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
IP
5 tháng 1 2021 lúc 18:32

A. Ngày dài hơn đêm 

Bình luận (0)
MY
6 tháng 1 2021 lúc 19:15

A

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
12 tháng 3 2018 lúc 8:07

Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày hạ chí

Chọn: B.

Bình luận (0)
KD
28 tháng 10 2021 lúc 22:34

B. Hạ chí

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
20 tháng 7 2017 lúc 10:46

Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày hạ chí

Chọn: A.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
29 tháng 10 2016 lúc 11:11

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:

- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."

- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

Bình luận (7)
NM
30 tháng 11 2016 lúc 20:22

hè mà

 

Bình luận (0)
AA
28 tháng 11 2016 lúc 20:27

đông

Bình luận (2)
NH
5 tháng 12 2016 lúc 19:58

Ngày 22-6 ở nửa cầu Bắc là Hạ Chí(mùa hạ)vui

Bình luận (0)