Nghiệm của bất phương trình log 2 ( 3 x - 2 ) < 0 là:
A. x > 1 B. x < 1
C. 0 < x < 1 D. log 3 2 < x < 1
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{4}}}x > - 2\) là:
A. \(\left( { - \infty ;16} \right)\)
B. \(\left( {16; + \infty } \right)\)
C. \((0;16)\)
D. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
\(\log_{\dfrac{1}{4}}x>-2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\log_{\dfrac{1}{4}}x>\log_{\dfrac{1}{4}}16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow0< x< 16\)
Chọn C.
Câu 32: Nghiệm của phương trình
là:
A. x = 101 B. x = 102
C. x = 103 D. x = 104
Câu 33: Nghiệm của phương trình x5 - x4 + 3x3 + 3x2 - x + 1 = 0 là:
A. x = 1 B. x = -1
C. x = ± 1 D. x = 3
Câu 34: Nghiệm của phương trình là:
A. x = - 1 B. x = 7/2
C. x = - 1;x = 7/2 D. x = 0
Câu 35: Giải phương trình sau
a) x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0
A. x = 1 B. x = -1
C. vô nghiệm D. x = 3
Câu 36: Giải phương trình sau: x5 = x4 + x3 + x2 + x + 2
A. x = 1 B. x = 2
C. x = 3 D. x = -3
Câu 32: C
Câu 33: C
Câu 34: C
Câu 35: B
Câu 36: B
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 3 x - 2 log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 ( 3 x - 2 ) log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
tập nghiệm của bất phương trình -\(\dfrac{1}{2}\)x+6<0 là:
A. x>12 B. x>-3 C. x≥-12 D. x<3
giải chi tiết giúp mik nha.
\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}x>6\Leftrightarrow x>12\)
(sai thì thoi nha)
\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\)
\(\Leftrightarrow x>\left(-6\right):\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x>12\)
--> Chọn A
Giải các bất phương trình sau:
a) \(0,{1^{2 - x}} > 0,{1^{4 + 2x}};\)
b) \({2.5^{2x + 1}} \le 3;\)
c) \({\log _3}\left( {x + 7} \right) \ge - 1;\)
d) \({\log _{0,5}}\left( {x + 7} \right) \ge {\log _{0,5}}\left( {2x - 1} \right).\)
\(a,0,1^{2-x}>0,1^{4+2x}\\ \Leftrightarrow2-x>2x+4\\ \Leftrightarrow3x< -2\\ \Leftrightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)
\(b,2\cdot5^{2x+1}\le3\\ \Leftrightarrow5^{2x+1}\le\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow2x+1\le log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)\\ \Leftrightarrow2x\le log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)-1\\ \Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x\le log_5\left(\dfrac{\sqrt{30}}{10}\right)\)
c, ĐK: \(x>-7\)
\(log_3\left(x+7\right)\ge-1\\ \Leftrightarrow x+7\ge\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{20}{3}\)
Kết hợp với ĐKXĐ, ta có:\(x\ge-\dfrac{20}{3}\)
d, ĐK: \(x>\dfrac{1}{2}\)
\(log_{0,5}\left(x+7\right)\ge log_{0,5}\left(2x-1\right)\\ \Leftrightarrow x+7\le2x-1\\ \Leftrightarrow x\ge8\)
Kết hợp với ĐKXĐ, ta được: \(x\ge8\)
1)Phương trình nào sau đây là pt bậc nhất một ẩn:
a)2x*2-1=0; b)(x+1)(x-1)=9; c)4x+y=18; d)7-2x=0;
2)Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn:
a)0x-3<0 b)1+x*3>0 c)-x+1<0
3)BPT 4x-10 > x+2 có nghiệm là:
a)x>4 b)x<4 c)x>-4
4) Cho hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng là k. Khi đó tỉ số hai đường cao tương ứng của chúng là:
a)k*2 b)1/k c)k d)1/k*2
`1-D`
Vì `7-2x=0` có dạng của ptr bậc nhất một ẩn `ax+b=0` trong đó `a=-2 \ne 0`
_________________________________________________
`2-C`
Vì `-x+1 < 0` có dạng bất ptr bậc nhất một ẩn `ax+b < 0` và `a=-1 \ne 0`
__________________________________________________
`3-A`
`4x-10 > x+2`
`<=>4x-x > 2+10`
`<=>3x > 12`
`<=>x > 4`
_________________________________________________
`4-C`
Vì tỉ số đồng dạng của `2` hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số của `2` đường cao tương ứng của `2` tam giác đồng dạng đó
Số nghiệm của phương trình \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right]\) là:
A.4
B.1
C.2
D.3
Ta có
\(\begin{array}{l}\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{4}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4}{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{\pi }{4} + k2\pi ;k \in Z\\x + \frac{\pi }{4}{\rm{ }} = {\rm{ }}\pi {\rm{ - }}\frac{\pi }{4} + k2\pi ;k \in Z\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {\rm{ }}k2\pi ;k \in Z\\x{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{\pi }{2} + k2\pi ;k \in Z\end{array} \right.\end{array}\)
Mà \(x \in \left[ {0;\pi } \right]\) nên \(x \in \left\{ {0;\frac{\pi }{2}} \right\}\)
Vậy phương trình đã cho có số nghiệm là 2.
Chọn C
Câu 1. trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 6x-5=0 B. 3x^2=0 C. 8x-5+2x^2=0 D. x^3+1=0.
Câu 2. Nghiệm của phương trình ax+b=0 là:
A. x= a/b B. x=-a/b C. x= b/a D. x=-b/a.
Câu 3. nghiệm của phương trình 2x-1=3 là :
A. x=3 B.x=4 C. x=1 D. x=2.
Câu 4. Phương trình 4x-4=2x+a có nghiệm x=-1 khi:
A. a=3 B. a=-7 C. a=-6 D. a=-3.
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2x-(3-5x)=11 là:
A. x=3 B.x=1 C. x= -14/3 D.x=2.
Tập nghiệm của bất phương trình \({(0,2)^x} > 1\) là:
A. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
B. \(\left( {0,2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)